- Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
- Kĩ năng : Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
- Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu.
Ngày soạn: 04/04/09 Tiết 92: hỗn số. Số thập phân. Ngày giảng: 08/04/09 phần trăm. A. mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. - Kĩ năng : Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. - Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh : Phiếu nhóm. C. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: SS: 6A: 6B: 6C: Hoạt động của GV Hoạt động của HS và Nội dung. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (7 ph) Cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học. - Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số. - Viết một hỗn số dưới dạng một phân số làm thế nào ? - GVĐVĐ vào bài. Hỗn số: 1 ; 3. Số thập phân: 0,5 ; 12,34. Phần trăm: 3% ; 15%. Hoạt động 2 1- hỗn số (8 ph) - GV cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số. Thực hiện phép chia = 7 : 4 ?1 - Đâu là phần nguyên ? Đâu là phần phân số ? - Yêu cầu HS làm - GV: Khi nào viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số ? ?2 Ngược lại có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số ? - Yêu cầu HS làm - GV giới thiệu ; ... cũng là các hỗn số, chúng lần lượt là các số đối của các hỗn số 2. - GV đưa lên bảng phụ chú ý SGK. nên Yêu cầu HS viết: -2 ; -4 HS ghi bài. 7 4 (dư) 3 1 (thương) Vậy = 1 + = 1 Phần nguyên phần phân số ?1 ?2 - Tử lớn hơn mẫu. 2. 4 + 2 nên -2. 4 nên -4 Hoạt động 3 2. số thập phân (8 ph) Hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 ị các phân số đó gọi là phân số thập phân. - Yêu cầu HS nêu định nghĩa. - Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân. - Nêu nhận xét. - GV nhấn mạnh như SGK. ?4 ?3 - Yêu cầu HS làm - Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. HS: ; - HS nêu nhận xét. Phần nguyên ở bên trái dấu phẩy. Phần thập phân ở bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu. ?4 ?3 Hoạt động 4 3. phần trăm (7 ph) ?5 - GV: Những phân số có mẫu là 100 còn viết được dưới dạng phần trăm. KH: % thay cho mẫu. VD: - Yêu cầu HS làm ?5 3,7 = % 6,3 = % 0,34 = % Hoạt động 5 Luyện tập (15 ph) Bài 94 ; 95. Bài 96: So sánh các phân số. Bài 97: Đổi ra mét. - GV chốt lại câu hỏi ở đầu bài. - Yêu cầu HS trả lời. Bài 96: vì 3 ị Bài 97. 3dm = m = 0,3 m. 85cm = m = 0,85m. 52mm = m = 0,052m. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học bài. - Làm bài tập: 98, 99 SGK. 111, 112, 113 SBT. Ngày soạn: 04/04/09 Tiết 93: luyện tập Ngày giảng: 10/04/09 A. mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số. - Kĩ năng : HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên : Bảng phụ , phấn màu. - Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học và làm bài tập. C. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: SS: 6A: 6B: 6C: Hoạt động của GV Hoạt động của HS và Nội dung. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ (7 ph) HS1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Chữa bài tập 111 (SBT). HS2: Định nghĩa số thập phân ? Nêu các thành phần của số thập phân ? Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: ; . HS: Trả lời và làm bài tập Bài 111. 1h15' = 1h = h; 2h20' = 2h = h 3h12' = 3h = h. HS2: Trả lời và làm bài: % %. Hoạt động 2 Luyện tập (37 ph) Bài 99 (bảng phụ). Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Bài 101. Bài 102 SGK. - GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. Bài 100 SGK . Gọi hai HS lên bảng đồng thời làm hai phần. Bài 103 SGK . - GV đọc đầu bài. - Cho ví dụ minh hoạ. - GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại. Nêu 1 vài số thập phân thường gặp mà biểu diễn được dưới dạng phân số: 0,25 = ; 0,5 = ; 0,75 = ; 0,125 = - Yêu cầu HS cả lớp làm hai bài tập 104, 105 . Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm làm thế nào ? - GV giới thiệu cách làm khác: Chia tử cho mẫu: - GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm hai em. Dạng 1: Cộng hai hỗn số: HS hoạt động theo nhóm bài 99 SGK. Bạn Cường viết hỗn số dưới dạng phân số rồi cộng hai phân số; đưa KQ về hỗn số . C2: 3 = 5 + Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số: Bài 101SGK/47. a) 5 b) 6 Bài 102 SGK. C2: 4 = 8 + Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức: Bài 100 SGK . A = = 3 B = HS khác nhận xét bài làm của bạn. Bài 103 SGK . Vì a : 0,5 = a : = a. 2 Nên 37 : 0,5 = 37. 2 = 74. 102 : 0,5 = 102. 2 = 204. a : 0,25 = a : = a. 4. a : 0,125 = a : = a. 8. Ví dụ: 32 : 0,25 = 32. 4 = 128 124 : 0,125 = 124. 8 = 992. - Hai HS lên bảng chữa. Bài 104 SGK . %; %. %. Bài 105 SGK . 7% = ; 45% = 216% = Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Ôn lại các dạng bài vừa làm. - Làm bài 111; 112; 113 SBT . HS khá 114, 116 SBT.
Tài liệu đính kèm: