II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: trục số, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
*+ Nói cách cộng hai số nguyên dương, nguyên âm.
+ Bài tập dạng 23, 24/ SGK.
* GV hướng dẫn chữa nhanh bài tập 26.
Ngày Soạn : 16/12 Tiết 46 Bài 5: I.MỤC TIÊU : @ HS nắm chắc cách cộng hai số nguyên khác dấu. II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ: trục số, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : *+ Nói cách cộng hai số nguyên dương, nguyên âm. + Bài tập dạng 23, 24/ SGK. * GV hướng dẫn chữa nhanh bài tập 26. ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV treo bảng phụ trục số và giới thiệu vd như SGK. ( đặt câu hỏi, hs trả lời như SGK) * HS xem trục số trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là -2oC * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK 1) Ví dụ : ( SGK ) * Hai số đối nhau có tổng bằng mấy? * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào? à GV giới thiệu quy tắc trong SGK. à Sau khi thực hiện vd xong, GV chỉ HS cách làm nhanh đ/v phép cộng hai số nguyên khác dấu : không để ý đến dấy của mỗi số, ta lấy “số tự nhiên” lớn trừ “số tự nhiên” nhỏ rồi đặt trước kết quả dấu đi kèm với “số tự nhiên” lớn hơn. * HS có thể xem SGK để trả lời câu hỏi. * Bài tập ?3 / SGK 2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: * Hai số đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đạt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. VD: 3 + (–5) = – ( 5 – 3) = – 2 233 + (–127) = +(233 – 127) = 106 (–7) + 17 = + (17 – 7) = 10 Củng cố : Ä Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức khác dấu vừa học. Ä Bài tập : 27, 28, 29, 30 / SGK. Lời dặn : e Học thuộc lòng các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. e BTVN : các bài tập phần luyện tập/ 77 SGK.
Tài liệu đính kèm: