Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh.
II\ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, Thước, compa.
- Hs: Thước và compa
Tiết 23 Luyện tập I\ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh. II\ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, Thước, compa. Hs: Thước và compa III\ Tiến trình bài dạy: 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra bài cũ: HS1:Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây cung. 3\ Luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Cho (O) hai dây AB và AC vuông góc với nhau AB=10; AC= 24 a\ Tính khoảng cách mỗi dây đến tâm. b\ Chứng minh ba điểm B,O,C thẳng hàng. c\ Tính bán kính của (O) Để tính khoảng cách từ O đến AB, AC ta là thế nào? Để chứng minh ba điểm B,O, C ta làm thế nào? Bài 2: Cho (O; R) đường kính AB, M thuộc bán kính OA, dây CD vuông góc với OA tại M . Lấy E thuộc AB sao cho ME=MA a\ Tứ giác ACED là hình gì? b\ Gọi I là giao điểm của DE và BC Chứng minh I thuộc (O’) có đường kính EB c\ Cho AM= R/3 Tính SACBD Tứ giác ACBD có gì đặc biệt? Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc được tính như thế nào? Hãy tính CD? Ta có CD= 2 CM CM2= MA.MB= a\ b\ Chứng minh rồi suy ra B,O,C thẳng hàng c\ Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông HOB a\ Tứ giác ACED là hình thoi vì có hai đường chéo CD và AE vuông gòc với nhau tại trung điểm mỗi đường. b\ Tam giác ABC có trung tuyến CO=AB/2 nên vuông tại C mà DI//AC suy ra vậy I thuộc đường tròn đường kính EB Tứ giác ACBD có hai đường chéo AB và CD vuông góc với nhau. Nửa tích hai đường chéo. SACBD= CD=2.R 4\ Hướng dẫn vềnhà: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập 22,23 sbt IV\ Rút kinh nghiệm:...................................................................................................
Tài liệu đính kèm: