HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - so sánh các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
Rèn luyện cho HS tính chíng xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
Soạn ngày: 06/10/2009 Giảng ngày: /10/2009 Tiết 22 Đ12. dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Mục tiêu HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - so sánh các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. Rèn luyện cho HS tính chíng xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập. Chuẩn bị GV: - Bảng phụ. - Phấn màu. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: nhận xét mở đầu - Mọi số điều được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. Ví dụ: 378 = 3. 100 + 7. 10 + 8 = 3 (99 + 1) + 7(9 +1 ) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3 + 7 + 8) + (3.11.9 + 7.9) = (Tổng các chữ số) + (Số ) Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó ( là 3 + 7 + 8) cộng với một số chia hết cho 9 là ( 3.11.9 + 7. 9) - GV yêu cầu HS cả lớp làm tương tự với số 253. HS đọc nhận xét SGK (39) 253 = 2. 100 + 5. 10 + 3 = 2(99 + 1) + 5(9 +1) + 3 = 2. 99 + 2 + 5. 9 + 5+ 3 = (2.99 + 5.9)+ (2+ 5+ 3) = (số chia hết cho 9) + (tổng các chữ cố) Hoạt động2: dấu hiệu chia hết cho 9 Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có: 378 = (3 + 7 + 8) + (số chia hết cho 9) Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9? - Từ đó đi đến kết luận. - Cũng hỏi như trên với số 253 để đi đến kết luận 2. 253 = (2 + 5 + 3) + (Số chia hết cho 9) = 10 + (Số chia hết cho 9) - GV đưa kết luận chung và đưa lên dấu hiệu chia hết cho 9 (SGK). n có tổng các chữ số chia hết cho 9 - Củng cố: cả lớp làm bài ?1 Yêu cầu giải thích ? - GV dựa vào kết quả ?1 6354 Hãy tìm thêm 1 vài số cũng Từ: 6+ 3+ 5 + 4 =18 = 4+ 7 = 7 = 7 = 7 + 4 = 2+ 2+ 5+ 9 =... để tìm số . Vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9. - HS phát biểu kết luận (SGK) Số hạng 253 không chia hết cho 9 vì có 1 số hạng của tổng không chia hết cho 9, còn số hạng kia - HS phát biểu kết luận (SGK) ?1 621 vì 6 + 2 + 1 = 9 1205 9 vì 1 + 2 + 0 + 6 = 8 9 1327 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 9 6354 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 HS : 477 774 2259 ... Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 3 - GV tổ chức các hoạt động tương tự như trên để đi đếm KH1 và KL2 - GV cho hai dãy HS xét 2 ví dụ áp dụng nhận xét mở đầu (một dãy làm một câu sau đó kiểm tra trên – trên bảng chỉ ghi kết quả cuối) - Giải thích tại sao một số chia hếy cho 9 thì chia hết cho 3? Ví dụ 1: 2031 = (2+ 0 + 3+ 1)+ (Số chia hết cho 9) = 6 + (Số chia hết cho 9) = 6 + (Số chia hết cho 3) Vậy 2031 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3 Kết luận 1 ví dụ 2: 3415 = (3+ 4+ 1+5) + (Số chia hết cho 9) = 13 +( Số chia hết cho 9) = 13 + (Số chia hết cho 3 Vậy 3415 không chia hết cho 3 vì 13 3 Kết luận 2 - HS nêu 1 vài giá trị và đi đến lời giải hoàn chỉnh (12 + 1 + *) Vì 12 nên (12 + 1 + *) IV. Củng cố: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác vối dáu hiệu chia hết cho 2, cho 5? ( Câu này GV hỏi, HS trả lời miệng ) Dấu hiệu phụ thuộc chữ số tận cùng. Dấu hiệu phụ thuộc vào tổng các chữ số V. Hướng dẫn về nhà: 103, 104, 105 (SGK) trang 41 - 42 Sách bài tập 137, 138. Soạn ngày: 06/10/2009. Giảng ngày: /10/2009 Tiết 23: luyện tập Mục tiêu HS được củng cố, khắc sâu những kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Có kĩ năng vận duụng thành thạo các dấu hiệ chia hết . Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: bảng phụ, phấn màu HS : Làm bài tập ở nhà. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra: (8 ph) Chữa bài tập về nhà - Bài tập 103 (SGK) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9? HS1 Chữa bài 103 (1251 + 5326) vì 1251, 5316 . (1251 + 5316) 9 vì 1251 ; 5316 9 (5436 – 1324 ) 3 vì 1324 3; 5426 (5436 - 1324) vì 1324 ; 5436 (1.2.3.4.5.6 + 27 ) và vì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3, cho 9 HS 2 chữa bài 105 (SGK) 450, 405, 540, 504 453, 435, 543, 534, 345, 354 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: luyện tập Bài 106 Gọi HS đọc đề bài GV – Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số là số nào? Dựa và dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có năm cữ số sao cho số đó Chia hết cho 3? Chia hết cho 9? Bài 107 GV phát phiếu học tập cho HS (có thể bổ sung thêm yêu cầu giải thích với câu sai). 10000 10 002 10 008 Câu Đ S Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9 đ s đ đ - Cho ví dụ minh hoạ với câu đúng? Hoạt động 2:Phát hiện tìm tòi kiến thức mới GV chia nhóm hoạt động theo yêu cầu: Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3? áp dụng tìm số dư m khi chia a cho 9, tìm số dư n khi chia a cho 3. Các nhóm hoạt động tìm tòi kiến thức mới: - Là số dư khi chia tổng các chữ số cho 9, cho 3 a 827 468 1546 1527 2468 1011 Kết quả m m 8 0 7 6 2 1 n n 2 0 1 0 2 1 GV có thể cho các nhóm học tập điền vào phiếu học tập hoặc làm bảng từ các số từ 0 để HS gắn lên bảng đó các số dư tìm được . GV chốt lại cách tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9 nhanh nhất. Bài tập 110. GV giới thiệu các số m,n, r, mn, d, như trong SGK. Treo bảng phụ như hình trang 43 (SGK) Thi đua trong 2 dãy HS tính nhanh, đúng điền vào ô trống (mỗi dãy một cột) Sau khi HS điền vào bảng ô trống hãy so sánh r với d? Nếu r d phép nhân làm sai Nếu r = d phép nhân làm đúng Trong thực hành ta thường viết các số m, n, r, d như sau; m 6 r d 3 3 n 2 với a = 78, b = 47, c = 36666 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 HS thực hành kiểm tra phép nhân a = 125; b = 24; c = 3000 IV. Củng cố: - Nhắc lại cho học sinh dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. V. Hướng dẫn về nhà: Học bài. Bài tập trong SBT 133, 134, 135, 136. Bài tập: 12 + chia hết cho 3. chia hết cho 3. Nghiên cứu Đ 13. Soạn ngà 07/10/2009. Giảng ngày: /10/2009 Tiết 24 Đ 13. ước và bội Mục tiêu HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: , phấn màu HS: Bút dạ, Tiến trình dạy học I. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra: ( kết hợp trong giờ ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ước và bội Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b 0) GV gới thiệu ước và bội Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b. k a b - Củng cố làm ?1 SGK. Muốn tòm các bội của một số hay các ước của một số em làm thế nào ? sang hoạt động 3. * 18 là bội của 3, không là bội của 4 * 4 có là ước của 12, không là ước của 15. Hoạt động 2: cách tìm ước và bội GV giới thiệu ký hiệu tập hợp của các ước a là Ư (a), tập hợp các bội của a là B (a) GV tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số. * HS cả lớp nghiên cứu sách VD1: * Để tìm các bội của 7 em làm như thế nào? * Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30 * GV nhận xét các nhóm hoạt động rút ra cách tìm bội của một số () đưa kết luận của SGK lên . - Củng cố ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x B (8) và x < 40 VD2: Tìm tập hợp Ư (8) GV tổ chức các hoạt động theo nhóm cho HS. Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào? GV nhận xét các nhóm HS sinhtìm ước của 8 và hướng dẫn lại cả lớp. - Củng cố làm ?3 Viết các tập hợp của tập hợp Ư (12) - Làm ?4 Tìm Ư (1) và B(1) Các nhóm HS nghiên cứu, phát hiện cách tìm và viết trên B(7) = x HS: Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3, ...8; ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8. Do đó: Ư (8) = Ư (12) = Ư(1) = B(1) = IV. Củng cố: GV đặt câu hỏi : Số 1 có bao nhiêu ước số? Số 1 là ước của số những tự nhiên nào ? Số 0 có là ước của những số tự nhiên nào không? Số 0 là bội của số những tự nhiên nào ? Bài 111 SGK: Yêu cầu HS cả lớp làm . GV và HS cùng chữa Bài 112 SGK Gọi 2 HS lên bảng Một em làm 2 câu đầu Một em làm phần còn lại Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên Số 0 không là ước của bất cứ số tự nhiên nào Số 0 là bội của mọi số tự nhiên (). Bài 111 8, 20 4k (k N) Ư (4) = Ư (6) = Ư (9) = Ư(13) = Ư (1) = HS 1 làm a, b; HS 2 làm c, d 24; 36; 48 15; 30 10; 20 1; 2; 4; 8; 16 V. Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm BT 114, xem và làm trò chơi đua ngựa về đích. SBT: 142, 144, 145. Nghiên cứu Đ14 Soạn ngày: 12/10/2009 Giảng ngày: /10/2009 Tiết 25 – số nguyên tố – hợp số. bảng số nguyên tố A. Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. - HS nhận ra 1 số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. - HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đến nhận biết 1 hợp số. B. Chuẩn bị - GV: Giáo án, bảng số nguyên tố không vượt quá 100 - HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra: (5’) - HS1: Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0 ta làm thế nào? áp dụng viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 30 của 5 - Đáp: Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0 ta lần lượt nhân số đó với các số 0, 1, 2, 3,... A = HS2: Muốn tìm các ước của số a > 1 ta làm thế nào? áp dụng tìm Ư(2); Ư(3); Ư(4); Ư(5); Ư(6). Đáp: Muốn tìm các ước của số a > 1 ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ư(2)= ; Ư(3) = ; Ư(4) = ; Ư(5) = ; Ư(6) = III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Số nguyên tố. Hợp số (12’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho học sinh quan sát bảng (bài làm của HS2) ? Có nhận xét gì về số ước của các số: 2; 3; 5? ? Có nhận xét gì về số ước của 4; 6 ? Giáo viên giới thiệu: các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố. Các số 4, 6 là hợp số Vậy số như thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Giáo viên tóm tắt bằng ký hiệu: a là số nguyên tố a là hợp số: Cho HS thực hiện lệnh ? /46/ Giáo viên đưa ra chú ý SGK / 46 Phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh: Khoanh tròn vào các số nguyên tố trong bảng sau: 312 213 435 417 3311 67 Gọi đại diện các nhóm báo cá ... - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết. Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - Rèn cho HS kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, ... - HS vận dụng các kiến thức vào giải các bài toán thực tế. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ: 2. Học sinh: C. Tiến trình Dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra: ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? dấu hiệu chia hết cho 2; 5 có gì khác dấu hiệu chia hết cho 3; 9? ? ƯC (BC) của hai hay nhiều số là gì? III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9? HS đứng tại chỗ phát biểu. GV đưa bảng phụ bài tập 1, HS hoạt động nhóm. 1 nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét. ? Thế nào là SNT, hợp số? 3 HS lên bảng làm bài tập 2, dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài trên bảng. GV đưa bảng phụ bài tập 3, HS đọc đầu bài. ? Nhắc lại quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số? ị HS thảo luận nhóm phần a. 2 HS lên bảng làm phần b, c. GV đưa bảng phụ bài tập 4, HS đọc dề bài. ? Bài cho gì? yêu cầu gì? ? Số phần thưởng quan hệ thế nào với số vở, số bút, số tập giấy? ? Tìm số phần thưởng như thế nào? ị HS lên bảng thực hiện. 1. Ôn tập về tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số: Bài tập 1: Cho các số sau: 160; 534; 2511; 48309; 3825. a. Số chia hết cho 2 là: 160; 534 b. Số chia hết cho 5 là: 160; 3825 c. Số chia hết cho 3 là: 2511; 48309; 3825. d. Số chia hết cho 9 là: 2511; 3825 e. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 160 f. Số chia hết cho cả 2 và 3 là: 534 g. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9: không có số nào. Bài tập 2: Các số sau là SNT hay hợp số: a. a = 717 Vì 7173 và 717 > 3 nên a là hợp số. b. b = 6.5 + 9.31 = 3.(10 + 93) là hợp số vì b3 và b > 3 c. c = 3.8.5 – 9.13 = 3.(40 – 39) = 3 ị c là số nguyên tố 2. ƯC, BC, ƯCLN, BCNN: Bài tập 3: Cho 2 số 90 và 252. a. Tìm BCNN(90; 252) và ƯCLN(90; 252) b. Tìm 3 BC(90; 252) c. Tìm ƯC(90; 252) Giải a. BCNN(90; 252) = 1260 ƯCLN(90; 252) = 18 b. 1260; 2520; 3780 c. Ta có: ƯC(90; 252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài tập 4: Có 120 quyển vở, 72 cái bút và 168 tập giấy được chia thành các phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng và mỗi phần có bao nhiêu quyển vở, bút và tập giấp? Giải Các phần thưởng là như nhau nên số phần thưởng là ƯC(120; 72; 168) vậy số phần thưởng nhiều nhất là ƯCLN(120; 72; 168). ƯCLN(120; 72; 168) = 23.3 = 24 Vậy chia được nhiều nhất 24 phần thưởng, mỗi phần có: 120: 24 = 5 (quyển vở) 72: 24 = 3 (bút) 168 : 24 = 7 (tập giấy) IV. Củng cố: Khái quát nội dung cơ bản của học kỳ I V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Ôn lại các kiến thức về tập hợp số nguyên. Soạn ngày 15/12/2009. Giảng ngày: /12/2009. Tiết 56 : ôn tập học kỳ I (tiếp) A. Mục tiêu: - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, tính chất của phép cộng các số nguyên. - Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. - HS được rèn luyện tính chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ trả lời các câu hỏi: 1. Viết các tập hợp N, N*, Z. Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. 2. Nêu thứ tự trong N-, trong Z. Xác định số liền từ số liến sau của 1 số nguyên. 2. Học sinh: C. Tiến trình Dạy học: I. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II. Kiểm tra: ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Chữa bài 57/b,c: b. 30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 + 0 = 10 c. (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-4) + (-6)] + [(-440) + (440)] = -10 ? Thế nào là một tổng đại số? Khi tính trong một tổng đại số, ta có thể thực hiện như thế nào để tính nhanh? Chữa bài tập 58a/SGK: a. x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 + 52) + (-14) = x + 74 + (-14) = x + 60 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò ? GTTĐ của một số nguyên là gì? ? GTTĐ của một số nguyên âm, số nguyên dương, số 0 là gì? Lấy VD minh hoạ. GV: Đưa ra công thức tổng quát. ? Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? HS trả lời, lấy VD. ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Lấy VD? ? Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát? ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? HS đứng tai chỗ phát biểu. ? Tổng đại số là gì? ? Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì giống và khác so với phép cộng các số tự nhiên? HS đứng tại chỗ phát biểu các tính chất. Gv đưa bảng phụ bài tập 1. ? Ta thực hiện như thế nào? HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. HS hoạt động nhóm bài tập 1 Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo. ? Muốn tính tổng các số nguyên x ta làm như thế nào? HS làm cá nhân vào vở, một HS lên bảng trình bày. ? Để tìm số nguyên a, ta dựa vào kiến thức gì đã học? 4 HS lên bảng làm đồng thời. 1. Quy tắc cộng, trừ các số nguyên: a. GTTĐ của một số nguyên b. Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu: * Cộng hai số nguyên khác dấu: c. Phép trừ hai số nguyên: a – b = a + (-b) d. Quy tắc dấu ngoặc: 2. Tính chất của phép cộng trong Z: 3. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a. (52 + 12) – 9.3 = (25 + 12) – 27 = 10 b. 80 – (4.52 – 3.23) = 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = 4 c. [(-18) + (-7)] + 15 = -25 + 15 = 10 d. -219 – (-229) + 60 = -219 + 229 + 60 = 10 + 60 = 70 Bài tập 2: Tính tổng các số nguyên x, biết: - 4 < x < 5 Giải Các số nguyên x là: -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 Tổng các số nguyên x là: -3 + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 4 = 4 Bài tập 3: Tìm số nguyên a biết: ùaù = 3 ùaù = -1 ùaù = 0 ùaù = ù-2ù IV. Củng cố: Khái quát nội dung cơ bản của phần số học 6 đã học ở học kỳ I. Chốt cho học sinh những kiến thức trọng tâm. V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập 29/58; 162; 163/75 SBT. - Tiết sau kiểm tra học ký I Soạn ngày : 15/12/2009. Giảng ngày: /12/2009 Tiết 57 ( Số) + tiết 13 ( HH) : Kiểm tra viết học kỳ I A. mục tiêu: - Kiến thức : + Kiểm tra kiến thức và kỹ năng học sinh đã đạt được đối với bộ môn Toán 6 trong học kỳ I vừa qua. + Kiểm định chất lượng dạy và học môn Toán 6 trong năm học 2009-2010 và yêu cầu đánh giá học sinh. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành áp dụng chính xác nhanh nhẹn và khoa học. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong thi cử kiểm tra. B. Đề bài và điểm số Bài 1 ( 1 điểm) Viết tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử : A = Bài 2 (2 điểm): Tổng hiệu sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không? a, A = 1125 + 1635. b, B= 5436 - 9324 Bài 3 (2 điểm): Thực hiện các phép tính sau: a, 28.64 + 36.28. b, 5.42 - 27:32 c, 15.22 - (4.32 - 236) d, 2 + (-4) + 6 + (-8) + 10 + (- 12 ). Bài 4 ( 1,5 điểm): Tìm số nguyên x, biết: a, 7 + x = 8 - (-7) b, = 11 c, ( x - 2 ).3 = 60. Bài 5 :(2,5 điểm): Cho tia Ax. Trên tia Ax lấy 2 điểm B và M sao cho AB = 12 cm, AM = 6 cm a) Tính độ dài BM ? b) Gọi N là trung điểm của BM. Tính độ dài AN ? Bài 6 (1 điểm): Số 2009 + 10100 Là số nguyên tố hay hợp số ? (Giải thích ). c. Đáp án và thang điểm: Bài Nội dung Điểm 1 A = 1 2 a, Vì 1125 có tổng các chữ số bằng 9, 1635 có tổng các chữ số bằng 15 nên: 1125 + 1635 Chia hết cho 3 1125 + 1635 Không chia hết cho 9. b, Vì 5436 có tổng các chữ số bằng 18 9324 có tổng các chữ số bằng 18 nên 5436 - 9324 Chia hết cho 3 5436 - 9324 Chia hết cho 9 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3 a, 28.64 + 36.28. = 28(64 + 36 ) 28.100 = 2800 b, 5.42 - 27:32 = 5.16 - 27 :9 = 80 - 3 = 77 c, 15.22 - (4.32 - 236) = 15.4 - ( 4.9 - 236 ) = 60 - ( 36 - 236) = 60 + 200 = 260 d, 2 + (-4) + 6 + (-8) + 10 + (- 12 ). = = + + = (-2) + (-2) + ( -2) = -6 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 4 a, 7 + x = 8 - (-7) 7 + x = 15 x = 15 - 7 = 8 Vậy x = 8 b, = 11 x = 11 hoặc x = -11 Vì = 11 và = 11 c, ( x - 2 ).3 = 60. x - 2 = 20 x = 20 + 2 = 22 Vậy x = 22 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 5 a, Vì M nằm giữa A và B nên MB = AB - AM = 12 - 6 = 6 ( cm ). b, Vì N là trung điểm của BM nên MN = BM : 2 = 6:2 = 3 (cm) AN = AM + MN = 6 + 3 = 9 (cm) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 6 Vì 2009 + 10100 = Có Tổng các chữ số là 2 + 9 + 1 = 12. Chia hết cho 3 mà 2009 + 10100 > 3 Nên 2009 + 10100 là hợp số. 0.25 0.25 0.25 0.25 D. Tổ chức và kiểm tra: I. Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: II. Tiến hành kiểm tra: Giáo viên phát đề và cho học sinh kiểm tra đề thi của mình. Học sinh làm bài kiểm tra. III. Nhận xét: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra: 6A: 6B: 6C: E. Hướng dẫn về nhà: - làm lại bài kiểm tra vào vở. Tiết 58 : trả bài kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã làm trong bài kiểm tra, sửa các bài tập làm sai và các lỗi mắc phải của học sinh. - Đánh giá ưu, khuyết điểm của học sinh thông qua bài kiểm tra học kỳ I. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ đề bài , đáp án, chấm bài kiểm tra của học sinh. 2. Học sinh: C. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức : Sĩ số: 6A: 6B: 6C: I1. Kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Nêu lại đề bài: Giáo viên treo bảng phụ và nêulại đề bài: Đề bài: Bài 1 ( 1 điểm) Viết tập hợp sau theo cách liệt kê các phần tử : A = Bài 2 (2 điểm): Tổng hiệu sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không? a, A = 1125 + 1635. b, B= 5436 - 9324 Bài 3 (2 điểm): Thực hiện các phép tính sau: a, 28.64 + 36.28. b, 5.42 - 27:32 c, 15.22 - (4.32 - 236) d, 2 + (-4) + 6 + (-8) + 10 + (- 12 ). Bài 4 ( 1,5 điểm): Tìm số nguyên x, biết: a, 7 + x = 8 - (-7) b, = 11 c, ( x - 2 ).3 = 60. Bài 6 (1 điểm): Số 2009 + 10100 Là số nguyên tố hay hợp số ? (Giải thích ). - Học sinh nhận thức lại đề bài toán. Hoạt động 2 : Xây dựng đáp án. - Với mỗi bài tập gọi 1 học sinh lên bẳng trình bày lại lời giải. - Nhận xét tính đúng sai và rút kinh nghiệm cho những sai làm học sinh đã mắc phải trong làm bài kiểm tra . - Giáo viên chính xác hoá đáp án – thang điểm và đưa ra một số cách giải khác để đi đến kết quả đúng. Hoạt động 3: Trả bài – Tự đánh giá và lấy điểm. Trả bài cho học sinh. Học sinh tự đánh giá bài làm của mình , phát biểu ý kiến , thắc mắc . Lấy điểm bài KT HKI. IV. Củng cố: Khái quát bộ khung chương trình Toán 6 học kỳ I. Rút kinh nghiệm những sai sót học sinh hay mắc phải trong làm bài kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức và làm lại các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập.
Tài liệu đính kèm: