. Kiến thức :
+ Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện.
+ Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
2. Kỹ năng :
+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân.
+ Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại.
+ Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây.
Tiết 28 BÀI TẬP Ngµy so¹n : 02/ 12/ 2009 Ngµy gi¶ng: 03/ 12/ 2009 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện. + Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân. 2. Kỹ năng : + Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân. + Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại. + Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 78 : B Câu 6 trang 78 : D Câu 8 trang 85 : C Câu 9 trang 85 : D Câu 14.4 : D Câu 14.6 : C Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn khi thắp sáng. Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn khi không thắp sáng. Yêu cầu học sinh tính thể tích của 1mol đồng. Yêu cầu học sinh tính mật độ electron trong đồng. Yêu cầu học sinh tính số electron qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây và viết công thức tính cường độ dòng điện theo nó. Cho học sinh suy ra và tính v. Yêu cầu học sinh tính khối lượng đồng muốn bóc đi. Yêu cầu học sinh viết công thức Fa-ra-đây. Cho học sinh suy ra và tính t. Tính điện trở của bóng đèn khi thắp sáng. Tính điện trở của bóng đèn khi không thắp sáng. Tính thể tích của 1mol đồng. Tính mật độ electron trong đồng. Tính số electron qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây và viết công thức tính cường độ dòng điện theo nó. Tính vận tốc trôi của electron. Tính khối lượng đồng muốn bóc đi. Viết công thức Fa-ra-đây. Tính thời gian điện phân. Bài 7 trang 78 Điện trở của dèn khi thắp sáng R = = 484(W) Điện trở của đèn khi không thắp sáng Ta có : R = R0(1 + a(t – t0)) R0 = = = 49(W) Bài 8 trang 78 a) Thể tích của 1 mol đồng V = = 7,2.10-6(m3/mol) Mật độ electron tự do trong đồng n = = 8,4.1028(m-3) b) Số electron tự do qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây: N = vSn Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = eN = evSn => v = = 7,46.10-5(m/s) Bài 11 trang 85 Khối lượng đồng muốn bóc đi m = rV = rdS = 8,9.103.10-5.10-4 = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g) Mà m = .It t = = 2680(s) IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 29 -30 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ngµy so¹n : 03/ 12/ 2009 Ngµy gi¶ng: 04/ 12/ 2009 T1 10/ 12/ 2009 T2 I. MỤC TIÊU + Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí. + Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong không khí là hồ quang điện và tia lửa điện. + Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm. 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường, là dòng các điện tích chuyển động có hướng. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu loại hạt tải điện trong chất điện phân, nguyên nhân tạo ra chúng và bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính cách điện của chất khí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu cơ sở để khẳng định chất khí là môi trường cách điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Giải thích tại sao chất khí là môi trường cách điện. Thực hiện C1. I. Chất khí là môi trường cách điện Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hoà điện, do đó trong chất khí không có các hạt tải điện. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 15.2. Trình bày thí nghiệm. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì chất khí dẫn điện. Vẽ hình. Ghi nhận các kết quả thí nghiệm. Thực hiện C2. Cho biết khi nào thì chất khí dẫn điện. II. Sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường Thí nghiệm cho thấy: + Trong chất khí cũng có nhưng rất ít các hạt tải điện. + Khi dùng ngọn đèn ga để đốt nóng chất khí hoặc chiếu vào chất khí chùm bức xạ tử ngoại thì trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. Khi đó chất khí có khả năng dẫn điện. Hoạt động 4 : Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu tác nhân ion hoá và sự ion hoá chất khí. Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng xảy ra đối với khối khí đã bị ion hoá khi chưa có và khi có điện trường. Yêu cầu học sinh nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng xảy ra trong khối khí khi mất tác nhân ion hoá. Giới thiệu đường đặc trưg V – A của dòng điện trong chất khí. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Yêu cầu học sinh nêu khái niệm sự dẫn điện không tự lực. Yêu cầu học sinh giải thích tại sao dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm. Giới thiệu hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí. Ghi nhận khái niệm. Nêu hiện tượng xảy ra đối với khối khí đã bị ion hoá khi chưa có và khi có điện trường. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Nêu hiện tượng xảy ra trong khối khí khi mất tác nhân ion hoá. Ghi nhận khái niệm. Thực hiện C3. Nêu khái niệm sự dẫn điện không tự lực. Giải thích tại sao dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm. Ghi nhận hiện tượng III. Bản chất dòng điện trong chất khí 1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là tác nhân ion hoá. Tác nhân ion hoá đã ion hoá các phân tử khí thành các ion dương, ion âm và các electron tự do. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Khi mất tác nhân ion hóa, các ion dương, ion âm, và electron trao đổi điện tích với nhau hoặc với điện cực để trở thành các phân tử khí trung hoà, nên chất khí trở thành không dẫn điện, 2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hoá gọi là quá trình dẫn điện không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện. Quá trình dẫn diện không tự lực không tuân theo định luật Ôm. 3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực Khi dùng nguồn điện áp lớn để tạo ra sự phóng diện trong chất khí, ta thấy có hiện tượng nhân số hạt tải điện. Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện. Tiết 2 Hoạt động 5 : Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu quá trình phóng điện tự lực. Giới thiệu các cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận các cách để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí. IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí là quá trình phóng điện vẫn tiếp tục giữ được khi không còn tác nhân ion hoá tác động từ bên ngoài. Có bốn cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí: 1. Dòng điện qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rất cao, khiến phân tử khí bị ion hoá. 2. Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hoá ngay khi nhiệt độ thấp. 3. Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả năng phát ra electron. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron. 4. Catôt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào làm bật electron khỏi catôt trở thành hạt tải điện. Hoạt động 6 : Tìm hiểu tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu tia lửa điện. Giới thiệu điều kiện để tạo ra tia lửa điện. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận điều kiện để tạo ra tia lửa điện. V. Tia lữa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện 1. Định nghĩa Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do. 2. Điều kiện để tạo ra tia lữa điện Hiệu điện thế U(V) Khoảng cách giữa 2 cực (mm) Cực phẵng Mũi nhọn 20 000 6,1 15,5 40 000 13,7 45,5 100 000 36,7 220 200 000 75,3 410 300 000 114 600 3. Ứng dụng Dùng để đốt hỗn hợp xăng không khí trong động cơ xăng. Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên. Hoạt động 7 : Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh mô tả việc hàn điện. Giới thiệu hồ quang điện. Yêu cầu hs nêu các hiện tượng kèm theo khi có hồ quang.điện. Giới thiệu điều kiện để có hồ quang điện. Yêu cầu học sinh nêu các ứng dụng của hồ quang điện. Mô tả việc hàn điện. Ghi nhận khái niệm. Nêu các hiện tượng kèm theo khi có hồ quang.điện. Ghi nhận điều kiện để có hồ quang điện. Nêu các ứng dụng của hồ quang điện. VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện 1. Định nghĩa Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. Hồ quang điện có thể kèm theo toả nhiện và toả sáng rất mạnh. 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện Dòng ... gắm chừng ở vô cực để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Kính hiễn vi, các tiêu bản để quan sát. Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiễn vi để giới thiệu, giải thích. Học sinh: Ôn lại để nắm được nội dung về thấu kính và mắt. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo và viết các công thức về số bội giác của kính lúp. Hoạt động 2 : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính hiễn vi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh quan sát các mẫu vật rất nhỏ trên tiêu bản qua kính hiễn vi. Yêu cầu học sinh nêu công dụng của kính hiễn vi. Cho học sinh xem tranh vẽ cấu tạo kính hiễn vi. Giới thiệu cấu tạo kính hiễn vi. Giới thiệu bộ phận tụ sáng trên kính hiễn vi. Quan sát mẫu vật qua kính hiễn vi. Nêu công dụng của kính hiễn vi. Xem tranh vẽ. Ghi nhận cấu tạo kính hiễn vi. Quan sát bộ phận tụ sáng trên kính hiễn vi. I. Công dụng và cấu tạo của kính hiễn vi + Kính hiễn vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiễn vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp. + Kính hiễn vi gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm) và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng truc, khoảng cách giữa chúng O1O2 = l không đổi. Khoảng cách F1’F2 = d gọi là độ dài quang học của kính. Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường là một gương cầu lỏm. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính hiễn vi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính. Giới thiệu đặc điểm của ảnh trung gian và ảnh cuối cùng. Yêu cầu học sinh nêu vị trí đặt vật và vị trí hiện ảnh trung gian để có được ảnh cuối cùng theo yêu cầu. Giới thiệu cách ngắm chừng. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh cho biết khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh trung gian nằm ở vị trí nào. Ghi sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính. Ghi nhận đặc diểm của ảnh trung gian và ảnh cuối cùng. Nêu vị trí đặt vật và vị trí hiện ảnh trung gian để có được ảnh cuối cùng theo yêu cầu. Ghi nhận cách ngắm chừng. Thực hiện C1. Cho biết khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh trung gian nằm ở vị trí nào. II. Sự tạo ảnh bởi kính hiễn vi Sơ đồ tạo ảnh : A1B1 là ảnh thật lớn hơn nhiều so với vật AB. A2B2 là ảnh ảo lớn hơn nhiều so với ảnh trung gian A1B1. Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo A2B2. Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính (d1) sao cho ảnh cuối cùng (A2B2) hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắt. Nếu ảnh sau cùng A2B2 của vật quan sát được tạo ra ở vô cực thì ta có sự ngắm chừng ở vô cực. Hoạt động 4 : Tìm hiểu số bội giác của kính hiễn vi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu công thức tính số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận. Giới thiệu hình vẽ 35.5. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Ghi nhận số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận. Quan sát hình vẽ. Thực hiện C2. III. Số bội giác của kính hiễn vi + Khi ngắm chừng ở cực cận: GC = + Khi ngắm chừng ở vô cực: G¥ = |k1|G2 = Với d = O1O2 – f1 – f2. Hoạt động 5 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 212 sgk và 3.7, 3.8 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 66. KÍNH THIÊN VĂN Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng: I. MỤC TIÊU + Nêu được công dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. + Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. + Thiết lập và vận dụng được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Kính thiên văn loại nhỏ dùng trong phòng thí nghiệm. Tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn và đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn. Học sinh: Mượn, mang đến lớp các ống nhòm đồ chơi hoặc ống nhòm quân sự để sử dụng trong giờ học. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo, viết công thức về dộ bội giác của kính hiễn vi. Hoạt động 2 : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh quan sát các vật ở rất xa bằng mắt thường và bằng ống nhòm. Yêu cầu học sinh nêu công dụng của kính thiên văn. Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn. Giới thiệu cấu tạo kính thiên văn. Quan sát các vật ở rất xa bằng mắt thường và bằng ống nhòm. Nêu công dụng của kính thiên văn. Quan sát tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn. Ghi nhận cấu tạo kính thiên văn. I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn + Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với các vật ở xa. + Kính thiên văn gồm: Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (và dm đến vài m). Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng thay đổi được. Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu tranh vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Yêu cầu học sinh trình bày sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh cho biết khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh trung gian ở vị trí nào. Quan sát tranh vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Trình bày sự tạo ảnh qua kính thiên văn. Thực hiện C1. Cho biết khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh trung gian ở vị trí nào. II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn Hướng trục của kính thiên văn đến vật AB ở rất xa cần quan sát để thu ảnh thật A1B1 trên tiêu diện ảnh của vật kính. Sau đó thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh cuối cùng A2B2 qua thị kính là ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn năng suất phân li của mắt. Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh ảo này. Để có thể quan sát trong một thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta phải đưa ảnh cuối cùng ra vô cực: ngắm chừng ở vô cực. Hoạt động 4 : Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4. Hướng dẫn hs lập số bội giác. Quan sát tranh vẽ. Lập số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. Nhận xét về số bội giác. III. Số bội giác của kính thiên văn Khi ngắm chừng ở vô cực: Ta có: tana0 = ; tana = Do dó: G¥ = . Số bội giác của kính thiên văn trong điều kiện này không phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính. Hoạt động 5 : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 216 sgk và 34.7 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 69 BÀI TẬP Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng: I. MỤC TIÊU + Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho mắt. + Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập. - Lựa chọn các bài tập đặc trưng. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 : Một số lưu ý khi giải bài tập Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác định nhanh chống các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. Các bước giải bài tâp: + Phân tích các điều kiện của đề ra. + Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ. + Aùp dụng các công thức của thấu kính để xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán. + Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng. Hoạt động 2 : Các dạng bài tập cụ thể. Bài toán về kính lúp + Ngắm chừng ở cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = ||. + Ngắm chừng ở vô cực: d’ = - ¥ ; G¥ = . Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 6 trang 208 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu của bài toán để xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trường hợp. Xác định các thông số mà bài toán cho trong từng trường hợp. Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán. Bài toán về kính hiễn vi + Ngắm chừng ở cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC = . + Ngắm chừng ở vô cực: d2’ = - ¥ ; G¥ = ; với d = O1O2 – f1 – f2. Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 9 trang 212 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác. Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được. Làm bài tập 9 trang 212 theo sự hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh. Xác định các thông số mà bài toán cho. Tìm các đại lượng. Tìm số bội giác. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được. Bài toán về kính thiên văn Ngắm chừng ở vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G¥ = Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập 7 trang 216 sách giáo khoa. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh. Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu. Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết. Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác. Làm bài tập 7 trang 216 theo sự hướng dẫn của thầy cô Vẽ sơ đồ tạo ảnh. Xác định các thông số mà bài toán cho. Tìm các đại lượng. Tìm số bội giác. Hoạt động 3 : Cũng cố bài học. + Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt. + Ghi nhớ các công thức tính số bội giác của mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài tập. + So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát của các loại quang cụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: