Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập về phép cộng – trừ số nguyên

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập về phép cộng – trừ số nguyên

A- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: học sinh nắm đợc phép trừ trong Z

- Biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên

- Bớc đầu hình thành, dự toán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tợng (toán học) liên tiếp và phép tơng tự

B- CHUẨN BỊ

- GV: - giáo án , sgk, STK

- Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng

 

doc 56 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1042Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập về phép cộng – trừ số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiet20 Tuần : 10 Ngày soạn :19/11/2011
Tiết : 20 Ngày dạy : 24/11/2011
LUYỆN TẬP VỀ PHẫP CỘNG –TRỪ SỐ NGUYấN
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: học sinh nắm đợc phép trừ trong Z
- Biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên 
- Bớc đầu hình thành, dự toán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tợng (toán học) liên tiếp và phép tơng tự 
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , sgk, STK
Bảng phụ. phấn màu, thớc thẳng chia khoảng
HS: Vở ghi, sgk., thớc thẳng có chia khoảng
Ôn tập các tình chất của phép cộng 2 số nguyên 
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra: kết hợp phần bài
3- Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả 
GV nhận xét nếu cần 
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả 
GV nhận xét nếu cần 
GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả 
GV nhận xét nếu cần 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bai tập 4
GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
GV nhận xét kết quả và kk nhóm làm tốt.
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bt
HS khác nhận xét kết quả 
GV nhận xét nếu cần 
Bài 1:Tính nhanh
a/ 465 + [ 58 + (- 465) +(- 38)]
 =[465 + (-465) ] + [58 + (-38 ) ]
 = 0 + 20 =20
b/tính tổng của các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hợăc bằng 15
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hợăc bằng 15 là :
 {-15;-14;-13;-12;..................12;13;14;15.}
Tổng của các số nguyên đó là :
 [(-15)+ 15] +[(-14) +14] +............+ [(-)+1]
 + 0 
=0 + ....................................+0 = 0
Bài 2:Tính
a/ 8 –(3 + 7 ) =8-10 = -2
b/ (-5) – (9 – 12 ) = (-5 ) – (-3) =(-5) +3 = -2
c/ 7-(-9) -3 =7 + 9 – 3 = 16 – 3 = 13
d/ (-3 ) + 8 -11 = 5 – 11= -6
Bài 3: Tìm x
a/ 3 + x = 7
 x = 7 -3 
 x= 4
b/ x +5 =0
 x = - 5
c/ x + 9 = 2
 x = 2 -9
 x = -7
 Bài tập 4
Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)
23 . 18 – 23 . 13 = 23 (18 – 13) = 8.5 = 40
13. 143 + 57. 13 = 13(143 + 57) = 13. 200 = 2600
Bài 5 Cho x= -98; a= 61;m = -25
Tính giá tri các biểu thức sau :
a/x + 8 –x -22
b/ -x –a + 12 + a
c/ a –m + 7 – 8 + m
 Giải
a/ -98 + 8 – ( -98)- 22 = -98 +8 +98 – 22
 =8 – 22 = - 14
b/ - ( - 98 ) – 61 + 12 +61
= 98 + 12 = 100
c/ 61 – ( - 25) + 7 – 8 + (- 25 )
= 61 + 25 + 7 -8 + (- 25 )
= 61 + 7 -8 = 61 -1 = 60 
4-Củng cố :GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản 
 HS làm BT sau : Cho m,n thuộc Z .tìm số nguyên x biết 
a/ m + x = n 
 b/ m – x = n
 5-HDVN : Xem lại các BT đã chữa 
 Làm BT trong SBT toán6 
Tuần : 11 Ngày soạn :26/11/2011
Tiết : 21 Ngày dạy : 01/12/2011
LUYỆN TẬP VỀ PHẫP CỘNG –TRỪ SỐ NGUYấN
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.A + B + C = D => A B = D - C
- Kỹ năng; học sinh vận dụng thành thạo khi thực hiện phép tính
- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng tính chất.
- Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , sgk, STK
Bảng phụ. 
HS: Vở ghi, sgk
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra 
HS1: Phát biểu qui tắc chuyển vế 
Chữa bài 61/sgk: 
Tìm x Z biết:
a) 7 - x = 8 – ( - 7) ( = - 8)
b) x - 8 = ( - 3) - 8 ( = -3)
- HS 2: Chữa bài 62/ sgk: Tìm số nguyên a biết 
a/ = 2 ( x = 2 hoặc x = - 2)
b/ = 0 ( x = - 2)
- GV gọi HS nhận xét 
3- Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò 
Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 1:
- GV gọi hai học sinh lên bảng chữa bài tập 63 ; 65 SGK tr 87
- HS ở dới nhận xét bài làm của bạn 
- GV nhận xét và cho điểm 
-? Muốn tìm đợc số nguyên x em phải vận dụng công thức nào ? 
-
Hoạt động 2
Giải BT trên lớp 
?- HS chữa bài Số 67 SGK /( tr 87)
- GV gọi 2 HS lên bảng 
- HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng
? - HS chữa bài Số 70 SGK / (tr 87):
? Để tính nhanh tổng một cách hợp lý em vân dụng quy tắc nào ?
- GV gọi hai HS lên bảng chữa 
- Cả lớp làm ra nháp , so sánh , và nhận xét 
- GV chốt lại và cho điểm .
- Cho HS làm BT 68 SGK
Tóm tắt 
Năm ngoái thắng 27 bàn , thua 48 bàn 
Năm nay thắng 39 bàn , thua 24 bàn
Tính hiệu số bàn thắng - thua trong mỗi mùa giải 
I / Chữa bài tập về nhà 
Số 63 SGK / (tr 87)
 3 + ( - 2 ) + x = 5
 1 + x = 5 
 x = 5 – 1 
 x = 4
Số 65 SGK /( tr 87 )
cho a,b Z . Tìm số nguyên x . biết 
 a/ a + x = b
 x = b – a
 b/ a – x = b 
 x = a – b
II/ Chữa bài tập trên lớp 
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Số 67 SGK /( tr 87 ): Tính
a/ ( - 37 )+ ( - 112) = ( - 149)
b/ ( - 42 ) + 52 = 10
c/ 13 – 31 = 18
d/ 14 – 24 – 12 = - 10 – 12 = - 22
e/ ( - 25 ) + 30 – 15 = 5 – 15 = - 10
Số 70 SGK / (tr 87): Tính tổng một cách hợp lý 
a/ 3784 + 23 – 3785 – 15 
 = ( 3784 – 3785 )+ ( 23 – 15 ) 
 = ( - 1 ) + 8 = 7
b/ 21 + 22 + 23 + 24 – 11 -12 -13 -14 
= (21- 11) + (22 - 12) + (23 – 13)+(24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 
= 40
Dạng 2 : Tìm số nguyên x 
Số 66 SGK ./(tr 87): Tìm số nguyên x , biết 
 4 – ( 27 – 3 ) = x - ( 13 - 4)
 4 – 24 = x - 9
 - 20 = x - 9
 x = - 20 + 9 
 x = - 11 
Dạng 3 Toán có lời giải 
Số 68 SGK / ( tr 87)
Hiệu số bàn thắng - thua ở mùa giải năm ngoái là : 27 - 48 = - 21 ( bàn )
Hiệu số bàn thắng - thua ở mùa giải năm nay là : 39 - 24 = 15 ( bàn )
 4- Củng cố : 
 Xen trong quá trình lên lớp 
5- Hớng dẫn HS về nhà
	- Học thuộc tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế
	- Làm các bài tập : 69, 71, 72 sgk/88
	- 97, 98, 99, 100 SBT /66 
Tuần : 11 Ngày soạn :26/11/2011
Tiết : 22 Ngày dạy : 01/12/2011
Luyện tập- Khi nào am + mb = ab
I.Mục tiêu: 
Nhận biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại khi am + mb = ab
Tính độ dài đoạn thẳng
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Kiểm tra: khi nào am + mb = ab
Luyện tập 
GV + HS
GHI bảng
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
M ẻ đoạn thẳng PQ 
PM = 2 cm 
MQ = 3 cm 
PQ = ?
AB = 11cm 
M nằm giữa A và B 
 MB – MA = 5 cm 
MA = ? MB = ? 
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: 
Cho 3 điểm A, B, M 
AM = 3,7 cm 
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
Bài 44 SBT (102).
C1: Đo AC, CB => AB
C2: Đo AC, AB => CB
C3: Đo AB, BC => AC
Bài 45: 
M thuộc đoạn thẳng PQ 
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
 = 2 + 3 
 = 5(cm)
Bài 46: 
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
AM + MB = AB mà AB = 11cm 
AM + MB = 11 cm
mà MB – AM = 5 cm 
=> 
 MA = 11 – 8 = 3 (cm) 
Bài 47: 
a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B
b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C
c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C
Bài 48: Chứng tỏ
a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại: 
AM = 3,7 cm 
 => AM + MB = 6 cm
MB = 2,3 cm 
AB = 5cm 
nên AM + MB ≠ AB => M không nằm giữa A, B
tơng tự AM + MB ≠ AM=> B không nằm giữa A, M
 AB + AM ≠ MB=> A không nằm giữa B, M
Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại 
b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. 
Củng cố: Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
Dặn dò : Làm bài tập 49, 50, 51, SBT (102)
Tuần : 12 Ngày soạn :03/12/2011
Tiết : 23 Ngày dạy : 08/12/2011
nhân hai số nguyên cùng dấu
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: học sinh hiểu tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số bằng nhau, HS tìm đợc kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu. cùng dấu
	+ HS hiểu và vận dụng thành thạo tính đúng tích 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
- Kỹ năng; học sinh biết áp dụng vào khi thực hiện phép tính
- Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng tính chất.
- Bớc đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , sgk, STK
Bảng phụ. 
HS: Vở ghi, sgk
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra (kt 15 phut)
Bài 1 (2,5đ)
iền đúng (đ) hay sai(s) vào
a/ (-3).(-5)=(-15)
b/ 62 =(-6)2 
c/ (+15).(-4)=(-15).(+4)
d/ (-12).(+7)=-(12.7)
e/Bình phơng của mọi số đều là số dơng 
Bài 2 (3,5đ )Tính nhanh nếu có thể 
a/ 15. (-2)+(-5).(-6)
b/4.7 - (-11).(-2)
c/ (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
Bài 3 (4đ) Tính giá trị của biểu thức 
.a với a=2
Biểu điểm và đáp án
Bài 1 (2,5đ) Mỗi ý đúng cho (0,5đ)
a/s ; b/đ ; c/đ; d/đ ; e/s
Bài 2 (3,5đ)
a/ =-30+30=0 (1đ)
b/=4.7- (-11).(-2)=28 -22 =8 (1đ)
c/ = . .(-6)=100.(-1000).(-6)=600000 (1,5đ)
Bài 3(4đ)
Thay a =2 vào biểu thức ta có
 .(-2)= (0,5đ)
=26.(137-127).(-2)	(1đ)=26.(-100).(-2)(1đ)=(-2600).(-2)	(1đ)=5200	(0,5đ)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV yêu cầu hs nêu qui tăc nhân 2 số nguyên cùng dấu
GV yêu cầu HS trả lời miệng bai tập 110
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ xung nếu cần
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ xung nếu cần
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải
GV nhận xét khuýen khích nhóm làm tốt
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 
HS khác nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ xung nếu cần
* Bài 110 sgk - 99
a) Đúng
b) Đúng
* Bài 111 sgk - 99
Tính các tổng sau:
 a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = -36
 b) 500 - (-200) - 210 – 100 = 500 + 200 -210 – 100 = 700 - 310 = 390
 c) - (-129) + (-119) - 301 + 12 = 129 - 119 - 301 +12 = 1410- 420 = - 279
d) 777 - (- 111) - (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130
Bài 116 Tính 
 a) (-4).(-5). (-6) = - 120
 b) (-3 + 6).(- 4) = 3. (-4) = - 12
 c) (-3-5).(-3 + 5) = (-8). 2 = - 16
 d) (-5-13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3
Bài 117 : Tính
 a) (-7)3 . 24 = (-343). 16 = - 5488
 b) 54.(-4)2 = 625. 16 = 10000
 *Tính:
 a) 5 . ( - 14) = - (5.14) = - 70
 b) (- 25) . 12 = - (25 . 12 ) = - 300
 c) 15 . 0 = 0
 d) ( - 15 ). 0 = 0
2)* Bài 73: Tính a) (- 5) . 6 = - 30
 b) 9 . ( -3) = - 27
 c) (- 10) . 11 = - 110
 d) 150 . (- 4) = - 600
* Bài 75 : So sánh a) (- 67) . 8 < 0
 b) 15 . (- 3) < 15
 c) (- 7 ) . 2 < ( - 7)
* Bài 76: Điền vào ô trống:
x
5
- 18
18
- 25
y
- 7
10
- 10
4
x.y
-35
- 180
- 180
- 1000
4- Củng cố :GV hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản 
 HS làm BT sau : Cho m,n thuộc Z .tìm số nguyên x biết 
* Bài 120 sgk
 a) Có 12 tích a.b
 b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
 c) Bội của 6 là : - 6; 12; -18; 24; 30; - 42
 d) Ước của 20 là : 10; - 20
 5-HDVN : Xem lại các BT đã chữa 
 Làm BT trong SBT toán6 
Tuần : 12 Ngày soạn :03/12/2011
Tiết : 24 Ngày dạy : 08/12/2011
 Phép nhân các số nguyên
I . Muc tiêu
C ... )
 a) h và h .MC = 12
 = ; = 
 có h
 b) m và m. MC : 20 
 = ; = 
 Có m < m hay m ngắn hơn m.
Bài 40 lới nào sẫm nhất
 a)A : ; B : ; C : ; D : ; E : b) MC : 60 QĐ mẫu 
  < < < < 
 Vậy lới B sẫm nhất .
 4- Củng cố
 - GV nhắc lại nội dung chính của bài
 - Chốt lại phương pháp so sánh 2 phân số.
5- Hớng dẫn về nhà:
 - Ôn lại cách cộng phân số.
Tuần : 26 Ngày soạn : 18/02/2011
Tiết : 48 Ngày dạy : 24/02/2011
LUYỆN TẬP VỀ PHẫP CỘNG PHÂN SỐ
 A- Mục tiêu:
	- HS nắm đợc các bớc tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số .
	- Biết cộng các phân số 
	- Có kỹ áp dụng các tính chất của phân số vào thực hiện phép cộng các phân số
	- Từ đó biết cộng các phân số cùng mẫu, khác mẫu. 
	- Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học .
B- chuẩn bị
- GV: - giáo án , SGK, sách TK
HS : - Vở ghi, SGK.
Ôn quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số .
C- Tiến trình tổ chức dạy học
1- ổn định tổ chức :
2 - Kiểm Tra 
 HS 1:Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu mà em đã học 
 áp dụng tính +
HS2 Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu:
 Tính tổng : + 
3-Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Phát biểu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu
Viết công thức tổng quát ?
Phát biểu qui tắc cộng 2 p/s không cùng mẫu
Viết công thức tổng quát các tính chất của phép cộng phân số ?
GV yêu cầu 2 HS lên bang lam bai tạp 1
HS khac nhận xét bài làm của bạn
GV nhân xét bài làm của bạn
GV lu ý phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 44
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải
GV nhận xét khuyến khích nhóm làm tốt
1) Cộng 2 phân số cùng mẫu
 Quy tắc : (SGK - 25)
	+ = 
	(a,b,m z, m0)
 * Cộng 2 phân số nguyên là trờng hợp riêng của cộng 2 phân số 
2) Cộng 2 phân số không cùng mẫu :
	- Qui đồng mẫu số các phân số
	- Cộng các phân số cùng mẫu.
 + 0 = 0 + = ( a,b,c,d,p. Z, b,d,q 0
4) Bài tập áp dụng
Bài 1
 += +== 
 MSC : 15
	Cộng các phân số :
 a) += += =
 b) + =+ MSC : 30
 = + = = 
 c)	+3 = +	=+=
Bài 44(SGK - 26 ) điền dấu ( ,= ) vào ô trống :
=
 a) + 	-1
<
 b) + 	
>
 c) 	 + 
<
 d) + 	 + 
4- Củng cố
 - GV nhắc lại nội dung chính của bài
 - Chốt lại phơng pháp cộng các phân số.
5- Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại phép trừ phân số.
 -Xem lại các bài tập đã chữa 
Tuần : 27 Ngày soạn : 25/02/2011
Tiết : 49 Ngày dạy : 02/03/2011
L/T : tính chất cơ bản của phép nhân phân số
A. mục tiêu
- Hs có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Có k/n vận dụng các t/c cb của phép cộng ps để tính đợc hợp lí. Nhất là khi cộng nhiều p.số.
- Có ý thức quan sát đđ các ps để vận dụng các t/c cb của phép cộng ps.
B. phƯơng tiện
- Gv: Bảng phụ, thớc thẳng 
- Hs: Chuẩn bị kiến thức
C.Tiến trình dạy học
 1.Tổ chức : 
2. Kiểm tra:
Hs1: Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.
Chữa bài tập sau: 
Hs2: Chữa bài tập sau
Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
Hs1: Phát biểu các tính chất của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.
Chữa bài tập chép
Hs2: Chữa bài tập 
Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1: Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ “Xây tờng”
- Gv: Đa bảng phụ
- Gv: Hãy nêu cách xây?
- Gọi 2 hs lên bảng lần lợt điền vào bảng.
 Bài 2:Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ 
- Gv cho hs hđ nhóm tìm lời sai
- Gv cho hs nêu lên vấn đề sai của bài.
 Bài 3:Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ 
- Bảng phụ: 2 tổ thi tìm
- Gv cho hs nx và chữa lại cho hs.
: Bài 4: Giáo viên nêu đầu bài trên bảng phụ 
Gv đa lên màn hình cả lớp cùng làm
3 hs lên bảng làm đồng thời
Bài 5:
Phân số có thể viết đợc dới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau. Chẳng hạn:
em có thể tìm đợc cách khác không?
- Gv kiểm tra lại cho hs.
+)Bài 1: Hs trình bày cách xây=> tìm ps
Gv đa ra bảng phụ cho hs điền.
Hs dới lớp cùng làm và nx kq?
+) Bài 2
Sai câu a và d sửa lại : 
- Bài 3:
Hs hđ nhóm 2 tổ làm bài và lên điền vào bảng phụ.
+) Bài 4: 3 hs lên bảng thực hành
+) Bài 5:
- Hs thực hiện hđ nhóm
- Hs đa ra kết quả
- Các nhóm nhận xét
4. Củng cố:
 	 - Hs nhắc lại quy tắc cộng phân số.
 - Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
5. Hớng dẫn về nhà:
 - Bài tập 57 ( 31 SGK)
 - Bài 69,70,71,73 (14SBT)
 - Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
 - Đọc trớc bài “ Phép trừ phân sô”
Tuần : 27 Ngày soạn : 25/02/2011
Tiết : 50 Ngày dạy : 03/03/2011
LUYỆN TẬP VỀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GểC
I.Mục tiêu:
Nắm vững định nghĩa tia phân giác của 1 góc
Vận dụng vào tính số đo góc
B- chuẩn bị
 Thước đo góc thước kẻ com pa phấn màu
C- Tiến trình tổ chức dạy học
ổn định
Kiểm tra: 3’
Nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 34 SGK(87)
Góc xOy kề bù góc yOx’
Góc xOy = 1000
Ot: tia phân giác góc xOy
Ot’: tia phân giác góc x’Oy
Góc x’Ot=? Góc xOt’ = ? góc tOt’ = ?
Bài 37
Oy, Oz thuộc nửa mp bờ Ox
Góc xOy =300; góc xOz = 1200
Om: tia phân giác góc xOy
On: tia phân giác góc xOz
a) góc yOz = ?
b) góc mOn = ?
Củng cố:
Nhắc lại cách tính số đo góc
Dặn dò: Về nhà làm BT 35, 36 sgk(87)
* x’Ot + tOx = 1800 
 tOx = 1/2 góc xOy = 500
x’Ot = 1300
* x’Ot’ = 1/2 x’Oy
x’Oy = 1800 – yOx = 800
x’Ot’ = 1/2 .800 = 400
Mặt khác: x’Ot’ + t’Ox = 1800
 t’Ox = 1800 – 400 = 1400
* tOt’ = xOt’ - xOt
 = 1400 – 500 = 900
a) Tính góc yOz:
Oy, Oz cùng thuộc nửa mp bờ õ
Góc xOy < góc xOz (300 < 1200)
Nên tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
xOy + y Oz = xOz
300 + yOz = 1200
 yOz = 900
b) Tính góc mOn.
Om là tia phân giác của góc xOy
Nên xOm = 1/2 xOy = 150
On là tia phân giác của góc xOz
Nên xOn = 1/2 xOz = 600
Vì tia Om nằm giữa Ox và On nên 
xOm + mOn = xOn
 150 + mOn = 600
 mOn = 450
4.Củng cố :3’ Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :2’ Về nhà làm bài tập 35,36,37 S
Tiết : 29
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy :
Tieỏt 1: 	TÍNH CHAÁT Cễ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ.
A> Muùc tieõu: 
Hoùc sinh ủửụùc cuỷng coỏ khaựi nieọm hai phaõn soỏ baống nhau 
Bieỏt caựch aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ , bieỏt ruựt goùn phaõn soỏ.
B> Baứi taọp: 
GễẽI YÙ
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Aựp duùng ủũnhnghúa hai phaõn soỏ baống nhau: 
Baứi 1: trong caực phaõn soỏ sau, phaõn soỏ naứo baống nhau: 
Giaỷi:
 (vỡ 15 . 12 = 60 . 3 = 180)
 (vỡ - 7 . (- 20) = 5 . 28 = 140) 
Baứi 2: 
Ruựt goùn phaõn soỏ ủaừ cho veà daùng toỏi giaỷn. Tửứ ủoự suy ra daùng toồng quaựt vaứ tỡm 5 phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho
Baứi 2: Vieỏt daùng toồng quaựt caực phaõn soỏ baống phaõn soỏ: ? vieỏt 5 phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho.
Giaỷi: 
daùng toồng quaựt caực phaõn soỏ baống phaõn soỏ: laứ: 
5 phaõn soỏ baống phaõn soỏ ủaừ cho laứ: 
Baứi 3: 
Aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ vaứ quy taộc ruựt goùn phaõn soỏ.
Yeõu caàu 4 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi.
Baứi 3: Ruựt goùn caực phaõn soỏ sau: 
a) b) 
c) d) 
Giaỷi: 
a) = 
b) = 
c) = 
d) = 
Baứi 4: 
Aựp duùng tớnh chaỏt: 
Phaõn tớch tửỷ soỏ thaứnh hai phaàn trong ủoự coự moọt phaàn chia heỏt cho n + 4
Baứi 4: cho A = Tỡm n Z ủeồ A coự giaự trũ nguyeõn?
Giaỷi: 
A = = 
ẹeồ A coự giaự trũ nguyeõn thỡ : phaỷi coự giaự trũ nguyeõn.
17 (n + 4)
n = 13 hoaởc n = - 21 
Baứi 5:
Laứm nhử daùng tỡm x quen thuoọc, caàn chuự yự : 
Vaứ 
Baứi 5: Tỡm soỏ nguyeõn x, bieỏt:
a) b) 
Giaỷi: 
a) 
(x – 1 ) . 3 = 8 . 9
x – 1 = 72 : 3
x = 25
b) 
- x . x = 4 . ( - 9)
-x2 = - 36
x2 = 62 
x = 
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy: 
Tieỏt 2:	QUY ẹOÀNG MAÃU NHIEÀU PHAÂN SOÁ 
A> Muùc tieõu:
Hoùc sinh naộm ủửụùc quy taộc quy ủoàng maóu nhieàu phaõn soỏ. Bieỏt vaọn duùng quy taộc ủoự vaứo giaỷi caực baứi taọp.
Hoùc sinh bieỏt soa saựnh hai phaõn soỏ.
B> Baứi taọp:
GễẽI YÙ
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Aựp duùng quy taộc quy ủoàng maóu.
Lửu yự khi quy ủoàng maóu caàn :
Ruựt goùn caực phaõn soỏ veà phaõn soỏ toỏi giaỷn.
Vieỏt caực phaõn soỏ veà daùng maóu dửụng.
Baứi 1: Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ sau:
a) 
b) 
Giaỷi: 
a) 
; 
Caực phaõn soỏ coự:
MC = 10
Vaọy 
Caực phaõn soỏ sau khi quy ủoàng laứ: 
b) 
MC = 8 . 3 .17 = 408	
Baứi 2: 
Caàn chuự yự phaàn saộp xeỏp caực phaõn soỏ theo thửự tửù. Aựp duùng quy taộc so aựnh hai phaõn soỏ.
Baứi 2: Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ roài saộp xeỏp theo theo tửù taờng daàn:
a) 
b) 
Giaỷi: 
a) 
MC = 840 
; 
Maứ: 
=> saộp xeỏp laứ: 
b) 
Maứ : 
=> Saộp xeỏp laứ: 
Baứi 3: 
Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ tửứ ủoự tỡm x.
Baứi 3: Tỡm soỏ nguyeõn x , bieỏt:
Giaỷi:
Quy ủoàng maóu ta ủửụùc: 
=> 2 < 3.x < 9
Vaọy x {1;2}
Baứi 4: 
ẹeồ so saựnh hai phaõn soỏ treõn ta aựp duùng phửụng phaựp so saựnh vụựi phaõn soỏ trung gian.
Phaõn soỏ trung gian 
Baứi 4: So saựnh : vaứ (vụựi n )
Ta coự : > > 
=> > 
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy :
Tieỏt 3: 	PHEÙP COÄNG , PHEÙP TRệỉ PHAÂN SOÁ 
A> Muùc tieõu: 
Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng quy taộc quy ủoàng maóu, quy taộc coọng hai phaõn soỏ, quy taộc trửứ hai phaõn soỏ.
Bieỏt vaọn duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ.
B> Baứi taọp:
GễẽI YÙ
NOÄI DUNG
Baứi 1: 
Hoùc sinh aựp duùng quy taộc coọng, trửứ hai phaõn soỏ. Quy ủoàng maóu caực phaõn soỏ roài tớnh.
Baứi 1: Thửùc hieọn pheựp tớnh:
a) b) 
c) d) 
Giaỷi: 
a) = 
b) = 
c) = 
d) 
Baứi 2: 
ẹeồ tớnh baống caựch hụùp lyự ta caàn aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng, trửứ hai phaõn soỏ vaứ quy taộc daỏu ngoaởc.
Baứi 2: Tớnh baống phửụng phaựp hụùp lyự nhaỏt : 
a) 
b) 
c) 
Giaỷi:
a) = 
b) 
= 
= 
c) = = 
Baứi 3: 
Tỡm ra ủaởc ủieồm cuỷa moói soỏ haùng cuỷa toồng treõn ( phaõn tớch moói soỏ haùng thaứnh hieọu cuỷa hai phaõn soỏ khaực)
Haừy tỡm daùng toồng quaựt cuỷa baứi taọp treõn vaứ giaỷi.
Baứi 3: Tớnh caực toồng sau baống phửụng phaựp hụùp lớ nhaỏt:
A = 
B = 
Giaỷi: 
A = 
A = 
 = 
B = 
B = 
 = 
Baứi 4: 
Cho hoùc sinh veà nhaứ tửù laứm.
Aựp duùng phửụng phaựp so saựnh vụựi soỏ haùng thửự hai
Baứi 4: Cho S = 
Chửựng minh raống: 
Tuần : 28 Ngày soạn : 04/03/2011
Tiết : 51 Ngày dạy : 09/03/2011
PHEÙP NHAÂN, PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ
A> Muùc tieõu: 
Hoùc sinh bieỏt nhaõn, chia hai phaõn soỏ. 
Bieỏt aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp nhaõn phaõn soỏ.
B> Baứi taọp: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Baứi 1: 
Yeõu caàu hoùc sinh aựp duùng quy taộc nhaõn, chia hai phaõn soỏ. Caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn phaõn soỏ. 
Baứi 1: Thửùc hieọn pheựp tớnh: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Giaỷi: 
a) = 
b) 
c) 
d) 
e) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet20 Tuần.doc