Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp

- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .

- Sự khác nhau giữa tập hợp

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.

A> NỘI DUNG

I. Ôn tập lý thuyết.

Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?

Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1 ( TiÕt 1) : TẬP HỢP
Ngµy so¹n: 8.9
Ngµy d¹y: 
MỤC TIÊU
- Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu .
- Sự khác nhau giữa tập hợp 
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
NỘI DUNG
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học?
Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp.
Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp và ?
II. Bài tập
Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh”
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
b ý A	;	c ý A	;	h ý A
Hướng dẫn
a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t}
b/ 	
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho.
Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O}
a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X.
b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X.
Hướng dẫn
a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ”
b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”}
Bài 3: Chao các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B.
b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A.
c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B.
Hướng dẫn:
a/ C = {2; 4; 6} 
b/ D = {5; 9} 
c/ E = {1; 3; 5} 
d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} 
Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} 
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Hướng dẫn
a/ {1} { 2} { a } { b} 
b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} 
c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c nhưng c 
TUẦN 1 ( TIẾT 2) TẬP HỢP (TIẾP)
A.MỤC TIÊU
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật.
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
B.NỘI DUNG
Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp
Bài 5: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Hướng dẫn:
Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.
Bài 6: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, , 296.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, , 283.
Hướng dẫn
a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử.
Cho HS phát biểu tổng quát:
Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử.
Bài 7: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. HỎi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Hướng dẫn:
- Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – 100) + 1 = 157 trang, cần viết 157 . 3 = 471 số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số.
Bài 8: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau.
Hướng dẫn:
- Số 10000 là số duy nhất có 5 chữ số, số này có hơn 3 chữ số giống nhau nên không thoả mãn yêu cầu của bài toán.
Vậy số cần tìm chỉ có thể có dạng: , , , với a b là cá chữ số.
- Xét số dạng , chữ số a có 9 cách chọn ( a 0) có 9 cách chọn để b khác a.
Vậy có 9 . 8 = 71 số có dạng .
Lập luận tương tự ta thấy các dạng còn lại đều có 81 số. Suy ta tất cả các số từ 1000 đến 10000 có đúng 3 chữ số giống nhau gồm 81.4 = 324 số.
TUẦN 1 ( TIẾT 3) TẬP HỢP (TIẾP)
A.MỤC TIÊU
- Làm các bài tập tổng hợp về tập hợp.
B.NỘI DUNG
Bµi to¸n9. ViÕt c¸c tËp hîp sau råi t×m sè phÇn tö cña tËp hîp ®ã.
a) TËp hîp A c¸c sè tù nhiªn x mµ 8: x = 2.
b) TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn x mµ x + 3 < 5.
c) TËp hîp C c¸c sè tù nhiªn x mµ x – 2 = x + 2.
d)TËp hîp D c¸c sè tù nhiªn mµ x + 0 = x
H­ìng dÉn:
a, A = ; b, B = 
c, C = ; d, D = N
Bµi to¸n 10. Cho tËp hîp A = { a,b,c,d} 
a) ViÕt c¸c tËp hîp con cña A cã mét phÇn tö.
b) ViÕt c¸c tËp hîp con cña A cã hai phÇn tö.
c) Cã bao nhiªu tËp hîp con cña A cã ba phÇn tö? cã bèn phÇn tö?
d) TËp hîp A cã bao nhiªu tËp hîp con?
H­ìng dÉn:
a, C¸c tËp hîp con cña A lµ:
;; 
b, 
c, cã 4 tËp hîp con cña A cã 3 phÇn tö, cã 1 tËp hîp con cña A cã 4 phÇn tö
d, tËp hîp A cã 15 tËp hîp con
Bµi to¸n 11. XÐt xem tËp hîp A cã lµ tËp hîp con cña tËp hîp B kh«ng trong c¸c tr­êng hîp sau.
 a, A={1;3;5}, B = { 1;3;7} b, A= {x,y}, B = {x,y,z}
 c, A lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn cã tËn cïng b»ng 0, B lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn ch½n.
h­ìng dÉn: 
a, A B ; b, A B c, A B (v× A cã phÇn tö 0)
Bµi to¸n 12. Ta gäi A lµ tËp con thùc sù cña B nÕu ;. H·y viÕt c¸c tËp con thùc sù cña tËp hîp B = {1;2;3}.
H­ìng dÉn:
Bµi to¸n 13. Cho tËp hîp A = {1;2;3;4} vµ B = {3;4;5}. H·y viÕt c¸c tËp hîp võa lµ tËp con cña A, võa lµ tËp con cña B.
H­ìng dÉn: 
Bµi to¸n 14. Chøng minh r»ng nÕu th× 
H­ìng dÉn:
LÊy x A => x B (v× mäi phÇn tö cña A dÒu thuéc B) => x C (v× mäi phÇn tö cña B ®Òu thuéc C
=> 
Bµi to¸n 15. Cã kÕt luËn g× vÒ hai tËp hîp A,B nÕu biÕt.
 a, th× b, th× , th× .
H­ìng dÉn:
a, b, A = B
Bµi to¸n 16. Cho H lµ tËp hîp ba sè lÏ ®Çu tiªn, K lµ tËp hîp 6 sè tù nhiªn ®Çu tiªn.
 a, ViÕt c¸c phÇn tö thuéc K mµ kh«ng thuéc H. b,CMR 
 c, TËp hîp M víi .
 - Hái M cã Ýt nhÊt bao nhiªu phÇn tö? nhiÒu nhÊt bao nhiªu phÇn tö?
 - Cã bao nhiªu tËp hîp M cã 4 phÇn tö tháa m·n ®iÒu kiÖn trªn?
H­ìng dÉn
a, 
b, V× H = vµ K = => 
c, M cã Ýt nhÊt lµ 3 phÇn tö , NhiÒu nhÊt lµ 6 phÇn tö
cã 3 tËp hîp M tháa m·n ®iÒu kiÖn trªn (yªu cÇu HS viÕt cô thÓ)
Hướng dẫn học ở nhà :
Xem lại các lý thuyết và công thức mới.
Xem lại các bài tập đã chữa 
Tìm cách giải khác cho các bài tập đã chữa nếu có thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docdaythemtoan6 tuan 1.doc