1. Mục tiêu bài dạy:
a) Kiến thức:
- Học sinh đựơc khắc sâu thêm các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
- Hướng dẫn học sinh cách sử máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
b) Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào giải bài tập
- Phát triển tư duy nhanh nhẹn, chính xác
Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày giảng: 31/08/2010. Lớp 6a Tiết 8: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu bài dạy: a) Kiến thức: - Học sinh đựơc khắc sâu thêm các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. - Hướng dẫn học sinh cách sử máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. b) Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào giải bài tập - Phát triển tư duy nhanh nhẹn, chính xác c) Thái độ: - Tạo thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác khi tính toán 2. Chuẩn bị: a) Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b) Học sinh: Đọc trước bài , Máy tính bỏ túi , làm bài tập đã cho 3. Phần thể hiện ở trên lớp: a) Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Phép nhân có mấy tính chất viết dạng tổng quát của nó. vận dụng giải bài 35 không cần tính kết quả. Trả lời: Tìm các tích bằng nhau: 15.2.6 = 5.3.12 = 15.2.3 4.4.9 = 8.18= 8.2.9 b) Bài mới: ĐVĐ: làm thế nào để tìm kết quả phép nhân nhanh nhất ta học tiết hôm nay TG 20’ 20' Hoạt động của giáo viên GV giới thiệu 2 cách tính nhẩm 45.6 = ? Vận dụng tính nhẩm 15.4 ; 25.12 ; 125.16 ? Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả ? Có em nào còn cách tính nào khác không? Theo em cách nào nhanh hơn? Học sinh lên làm bài 37 ? Muốn tính nhẩm ta làm như thế nào? Hs 4 em lên bảng làm Hs cả lớp cùng làm. Muốn tính nhanh ta làm như thế nào? 16.19 = ? Tương tự giải 46.99= ? Còn cách tính nào khác không? Học sinh lên làm bài 38 ? Các nhóm cùng làm và so sánh ? Hãy bỏ máy tính lên bàn và làm theo các bước. Em nào dùng máy tính thì tính 375.376 = ? Có ai ra kết quả khác không vì sao ? Dùng máy tính để tính nhanh các kết quả còn lại ? Áp dụng tính Yêu cầu làm bài 60 (SBT – 10 ) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng ? Để so sánh a và b ta làm như thế nào ? a = (2000 + 2).2002 = 2000.2002 + 2.2002 b = 2000.(2002 +2) = 2000.2002 + 2000.2 Từ đó ta so sánh được a và b. Hoạt động của học sinh 1. Nội dung luyện tập: Bài 36 ( SGK – 18 ) 45.6. = 45( 2.3 ) = ( 45.2).3 = 90.3 = 270 45.6.= ( 40 + 5) .6 = 40.6 + 5.6 = 240 + 30 = 270 áp dụng tính nhẩm . a) 15.4 = ( 10+ 5 ) .4 = 10.4 + 5.4 = 60 Cách 2: 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 125.16 = 125.4.4.= 500.4 = 2000 125.16 = 125.2.8 = 250.8 = 2000 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000 b) 47.101 = 47( 100+1) = 47.100 + 47.1= 4700+ 47 = 4747 Bài 37( SGK – 20 ) áp dụng tính Chất a(b – c) = ab – ac Tính nhanh: 13.99 = 13 ( 100 - 1) = 13.100 – 13 = 1300 - 13 = 1287 16.19 = 16 ( 20-1 ) = 16.20 – 16 = 320 – 16 = 304 46.99 = 46( 100-1) = 46. 100- 46 = 4600 – 46 = 4554 35.98 = 35( 100-2 ) = 35.100 – 35.2 = 3500-70 = 3430 Bài 38 ( SGK – 20 ) Dùng máy tính tính : a) 42.37 = 1554 b) 375.376 = 14100 c) 624.625 = 390000 d) 13.81.215= 226395 c) Bài tập củng cố: Bài 58(SBT – 10) Ta kí hiệu n! ( đọc là: n giai thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là : n! = 1.2.3.n Tính a. 5! = 1.2.3.4.5 = 120 b. 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 18 Bài 60* ( SBT – 10 ) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng: a = 2002.2002; b = 2000.2004 HS:Phân tích ta có : a = (2000 + 2) .2002 = 2000.2002 + 2.2002 b = 2000. (2002 +2) = 2000.2002 + 2000.2 Vậy : a > b d) Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. - Làm các bài tập 50 đến 55 ( SBT – 9 ) - Đọc bài đọc thêm. kẻ trước bài 29
Tài liệu đính kèm: