Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 58: Quy tắc chuyển vế

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 58: Quy tắc chuyển vế

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì

a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.

2. Về kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo.

3. Về thái độ: Yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, 1 chiếc cân bàn, 2 quả cân và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau (táo, lê, đào, sắt, bông )

2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, đọc trước bài mới.

 

doc 183 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1238Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 58: Quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Website Lê Tiến Ngân - TT Phù Yên - Sơn La
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày dạy: 3/1/2011
Lớp 6 A, B, C
Tiết 58 QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì 
a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a.
2. Về kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo.
3. Về thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, 1 chiếc cân bàn, 2 quả cân và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau (táo, lê, đào, sắt, bông)
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Kiểm tra bài cũ
Đặt vấn đề: Liệu A + B + C = D A + B = D - C ? 
2) Dạy nội dung bài mới. 36’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giáo viên đưa cân bàn lên để 2 đĩa cân bằng lần 1 bỏ mỗi bên 1 quả cân cân thăng bằng.
Lần 2: bỏ 2 vật có cùng khối lượng lên cân vẫn thăng bằng.
Rút ra nhận xét gì qua thí nghiệm trên?
Nếu đồng thời bỏ từ hai đĩa cân hai vật có khối lượng bằng nhau thì cân có còn ở vị trí thăng bằng nữa không?
Nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau, kí hiệu là a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”.
Nếu thêm cùng một số(giả sử là số c) vào hai vế của đẳng thức a = b thì hai vế của đẳng thức có bằng nhau không? Lấy ví dụ?
Giả sử ta có a + c = b + c. Bớt số hạng c ở cả hai vế của đẳng thức ta sẽ được đẳng thức nào?
Giới thiệu tính chất nếu 
a = b thì b = a.
Nhắc lại các tính chất của đẳng thức?
Làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
Hãy thực hiện?
Tương tự hãy làm ?2 ?
Yêu cầu các nhóm thảo luận và rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ về trái sang vế phải của một đẳng thức.
GV chỉ vào VD và ?2 trong phần 2 để khắc sâu kiến thức cho HS.
Giới thiệu quy tắc chuyển vế.
Yêu cầu HS HĐ các nhân nghiên cứu ví dụ trong SGK - 86 trong 3 phút.
Trình bày lại lời giải ví dụ?
Yêu cầu HS làm ?3 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm.
Thử lại xem x = -9 có đúng không?
Qua các VD trên rút ra nhận xét gì?
Quan sát GV làm thí nghiệm.
Vẫn ở vị trí cân bằng.
Nếu a = b thì a + c = b + c
Ví dụ: 5 = 5 thì 5 + 2= 5 + 2
a = b
Nêu các tính chất của đẳng thức.
Cộng cả hai vế với 2.
Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
Phải đổi dấu các hạng tử.
2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc chuyển vế. 
Nghiên cứu ví dụ.
Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét.
Thay x = - 9 vào đẳng thức ta được: VT = VP
Nêu nhận xét.
1. Tính chất của đẳng thức (13’)
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b.
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ (7’)
 Tìm số nguyên x, biết
 x - 2 = -3
Giải
x - 2 = -3
x - 2 + 2 = - 3 + 2
x = -1
?2
x + 4 = -2
x + 4 - 4 = - 2 - 4 
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế (16’)
Quy tắc : SGK - 86
Ví dụ :Tìm x biết:
a) x - 2 = - 6
x = - 6 + 2
x = -4
b) x - (-4) = 1
x = 1 + 4
x = 5
?3 x + 8 = (-5) + 4
 x = (-5) + 4 - 8 
x = - 1 - 8 
x = -9
Nhận xét: SGK - 86
3. Củng cố, luyện tập (7’)
Phát biểu quy tắc chuyển vế?
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 61/87 trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày.
Tìm x, biết a + x = b?
Tương tự tìm x biết 
a - x = b?
Phát biểu.
Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
a + x = b x = b - a
a - x = b x = a - b
Bài 61 (SGK - 87)
a) 7 -x = 8 -(-7) 
 7 -x = 15
 7 - 15 = x
x = -8
b) x - 8 = (-3) -8
x - 8= -11
x = -11 + 8
x = -3
Bài 65 (SGK - 87)
a) a + x = b x = b - a
b) a - x = b x = a - b
4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Về nhà học thuộc quy tắc, học thuộc tính chất của đẳng thức.
Làm bài tập 62, 63, 64 (SGK - 87).
Xem trước các dạng bài tập trong tiết luyện tập.
Ngày soạn: 4/1/2011
Ngày dạy: 6/1/2011
Lớp 6 B, C
 7/1/2011
 6 A
Tiết 59 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất của đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
2. Về kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc vào giải bài tập.
Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong quá trình thực hiện phép tính tránh nhầm dấu.
3. Về thái độ: Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại trong quá trình giải bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học thuộc quy tắc, làm trước bài tập, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Kiểm tra bài cũ (6’)
Câu hỏi
Phát biểu quy tắc chuyển vế? 
Làm BT: Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số 14; -12 và x bằng 10?
Đáp án
 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. (5 điểm)
Bài tập (5 điểm)
14 + (-12) + x = 10
 2 + x = 10
 x = 10 - 2
 x = 8
Đặt vấn đề : Giúp các em nắm vững quy tắc chuyển vế hiểu rõ ý nghĩa của nó ta học tiết luyện tập.
2) Dạy nội dung bài mới. 36’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Ta thực hiện phép tính nào trước?
Hãy thực hiện ?
Từ đó hãy giải tìm x?
GV: Chúng ta có thể làm bài 66 theo cách như sau:
(Đưa ra bảng phụ)
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
4 - 27 + 3 = x - 13 + 4
x = 4 - 27 + 3 + 13 - 4
x = -11
Treo bảng phụ ghi ND bài 101(SBT - 66), yêu cầu HS nghiên cứu bài 101.
Vận dụng bài 101, làm bài 102/SBT - 66
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 102 trong 2 phút.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời?
Đọc đề?
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
Tính hiệu số bàn thắng bàn thua của mỗi mùa giải?
Năm nào họ đá tốt hơn? Vì sao?
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 70 trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng làm.
Đọc đề?
Tổng số điểm của ba người A; B; C bằng bao nhiêu?
Vậy ta sẽ có đẳng thức nào?
Nếu A= 8; C = -3 thì B sẽ bằng bao nhiêu?
Trung bình cộng số điểm của A và B là 6. Vậy ta sẽ có đẳng thức nào?
Thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước.
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
 4 - 24 = x - 9
 -20 = x - 9
 x = -20 + 9
 x = -11
HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng.
Đọc đề.
Năm ngoái:
Ghi được 27 bàn, thủng lưới 48 bàn.
Năm nay:
Ghi được 39 bàn, thủng lưới 24 bàn.
Tính hiệu số bàn thắng bàn thua của mỗi mùa giải?
Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng.
Năm nay họ đá tốt hơn, vì hiệu số bàn thắng - thua năm nay cao hơn năm trước.
Hai HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm vào vở.
Nghiên cứu đề bài.
Bằng 0.
A + B + C = 0
Một HS lên bảng tính, dưới lớp làm vào vở.
Bài 66( SGK - 87) (6’)
Tìm số nguyên x, biết: 
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
4 - 24 = x - 9
 -20 = x - 9
 x = -20 + 9
 x = -11
Bài 102 (SBT - 66)(6’)
a) Nếu x - y > 0 thì x > y
Ta có:
x - y > 0 nên
 x > 0 + y
 x > y
b) Nếu x > y thì x - y > 0
Nếu x > y thì 
 x - y > y - y
 x - y > 0
Bài 68(SGK - 87)(8’)
Hiệu số bàn thắng, bàn thua của mùa giải năm ngoái là:
27 - 48 = - 21(bàn)
Hiệu số bàn thắng, bàn thua của mùa giải năm nay là:
39 - 24 = 15 (bàn)
Bài 70(SGK - 88)(7’)
Tính tổng một cách hợp lý:
a) 3784 + 23 - 3785 - 15
= (3784 - 3785) + (23 - 15) 
= - 1 + 8 = -7
b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 
= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10 
=40
Bài 110 (SBT - 67)(9’)
Gọi số điểm của A; B; C lần lượt là a; b; c.
Ta có: a + b + c = 0
a) Với a = 8; c = -3 ta có:
8 + b + (-3) = 0
b = 3 - 8
b = -5
b) Ta có 
a + b = 6.2
a + b = 12
mà a + b + c = 0
12 + c = 0
c = -12
3) Củng cố (1’)
? Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc?
Hs trả lời.
4)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Về học bài làm bài 69, 71, 72 (SGK - 88)
Hướng dẫn bài 72 Đố vui.Tính tổng các số trên bìa rồi chia đều = 3 phần 1 phần =?cách chuyển phù hợp.
Đọc trước bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”.
Ngày soạn: 4/1/2011
Ngày dạy: 7/1/2011
Lớp 6 B, C
 8/1/2011
 6 A
Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp. Hiểu và tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.
3. Về thái độ: Yêu thích môn học, biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV và HS 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, làm bài tập, đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
1) Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu hỏi
 Phát biểu quy tắc chuyển vế? chữa bài 96 (SBT - 65)
Đáp án
HS: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. (4 điểm)
Bài 96(SBT - 65)(6 điểm)
a) 2 - x = 17 - (-5)
2 - x = 22
2 - 22 = x
-20 = x
x = -20 3đ
b) x - 12 = (-9) - 15
x - 12 = -24
x = -24 + 12
x = -12 3đ
Đặt vấn đề : Số âm nhân số dương = ?
2) Dạy nội dung bài mới. 26’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Như các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Vì vậy, chúng ta có thể thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. Ví dụ:
Tương tự theo cách trên hãy tính:
(-5).3 và 2.(-6)?
Qua các ví dụ trên có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? Dấu của tích?
Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ:
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
= -(5+5+5) = -5.3 = -15
Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn?
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
So sánh quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
HD HS làm một vài ví dụ.
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 73/89 trong 3 phút sau đó gọi một HS lên bảng làm.
Tính 15.0; (-15).0?
a.0 = ?
Giới thiệu chú ý, cho một HS nhắc lại ND chú ý.
Đọc đề?
Tóm tắt bài toán?
Muốn tính tiền lương của mỗi người ta làm ntn?
Tổng số tiền công nhân A được nhận là bao nhiêu?
Công nhân A bị phạt bao nhiêu tiền?
Số tiền lương mà công nhân A được lĩnh là bao nhiêu?
Ngoài ra còn có thể tính như sau:
Lương công nhân A tháng vừa qua là :
40 . 20000 + 10.(-10000)
= 800000 + (-100000)
= 700000(đ)
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2. (-6) = (-6) + (-6) = -12
Giá trị tu ... 605 + 0,415) . 100
= 1,02 . 100 = 102.
M = 
= 
= 
= 3,25 - 37,25
= -34.
B = 
GV
?
Hs 
?
Hs
Gv
GV
?
Gv 
đổi số thập phân ra phân số, thu gọn vế phải.
Tính x? 
Có . x = 1
Muốn tìm x làm thế nào:
 và là 2 số có quan hệ gì ?
 và là 2 số nghịch đảo của nhau. 
Vế trái biến đổi như thế nào ?
đặt x là nhân tử chung
Gọi HS lên bảng làm tiếp. 
Bài 3: 
 phân tích cùng HS để tìm ra hướng giải :
- xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- sau xét tiếp tới phép cộng ... Từ đó tìm x.
Yêu cầu cả lớp tự giải, gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 4: 
Cách tiến hành tương tự như bài 3.
II. TOÁN TÌM x (15 ph)
Bài 1: 
 x = 1 : 
 x = .
Bài 2: x - 25%x = 
x(1 - 0,25) = 0,5
 0,75 x = 0,5
 x = 
 x = 
 x = 
 x = 
Bài 3: 
 x = -13.
Bài 4: 
 x = 
 x = -2.
GV
HS
yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập :
Tìm x biết : 
(đây là bài ôn tập tổng hợp về thực hiện phép tính và tìm x).
 hoạt động nhóm.
Bài 5.
 -2x = 2
 x = 2 : (-2)
 x = -1
HS nhận xét bài giải của 1 vài nhóm.
GV
 HS
GV
HS
GV
GV
 yêu cầu HS đọc đề bài và treo tranh phóng to hình 17; hình 18
 để HS xem.
Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập.
a) Hình chữ nhật có tỉ số vàng
Chiều rộng = 3,09 m
Tính chiều dài.
b) a = 4,5 m. Để có tỉ số vàng thì
 b = ?
c) a = 15,4 m
 b = 8 m.
Khu vườn có đặt "tỉ số vàng" không?
hoạt động nhóm theo 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu.
 yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài.
 nhận xét, góp ý. 
 gọi HS đọc SGK và tóm tắt đề:
F = C + 32.
a) C = 100o. Tính F ?
b) F = 50o. Tính C ?
c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó ?
 hướng dẫn HS thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết.
III. Bài toán về phân số. 18’
Bài 178 trang 68 SGK
"Tỉ số vàng".
a) Gọi chiều dài là a(m) 
 và chiều rộng là b (m). 
Có và b = 3,09 m
Þ a = = 5 (m)
b) .
Þ b = 0,618.a = 0,618.4,5
 = 2,781 » 2,8 (m)
c) Lập tỉ số 
Þ 
Vậy vườn này không đạt "tỉ số vàng"
bài 177 trang 68 SGK
Độ C và độ F.
a) F = . 100 + 32
F = 180 + 32 = 212 (oF)
b) 
Þ C = 50 - 32
 C = 18
 C = 18 : 
 C = 18 . = 10 (oC)
c) Nếu C = F = xo.
Þ x = x + 32
x - x = 32
-x = 32
x = 32 : (-)
x = 32 . 
x = -40 (o).
?
Hs
?
Hs
?
Hs
GV
?
Hs
Gv
Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc ca nô ngược quan hệ với vận tốc dòng nước thế nào ?
Vậy vxuôi - vngược = ?
vxuôi = vcanô + Vnước
 vngược = vcanô - vnước
Þ vxuôi - vngược = 2vnước
Ca nô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông ?
Tl 
Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông ?
Tl 
gọi HS đọc đề bài, yêu cầu tóm tắt đề.
Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu ? vòi B mất bao lâu ? 
Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất 9h.
vòi B mất 4h = h.
Sau đó GV đưa bài giải lên màn hình để HS tham khảo. 
bài 173 trang 67 SGK
Tóm tắt đề?
Ca nô xuôi hết 3h
Ca nô ngược hết 5 h.
vnước = 3 km/h
Tính skhúc sông?
Gọi chiều dài khúc sông là s (km)
Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = .
Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = .
Þ 
Þ 
 s = 45 (km)
Bài 175 trang 67 SGK
Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào bể. Chảy bể, vòi A mất 4h
 vòi B mất 2.
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể.
Vậy 1h vòi A chảy được bể
 1h vòi B chảy được: bể
 1h cả 2 vòi chảy được :
 bể.
Vậy 2 vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể.
3. Củng cố: (Kết hợp trong bài)
4. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Năm vững ba bài toán cơ bản về phân số
 	- Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
 	- Tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó
 	- Tìm tỉ số của 2 số a và b
Xem lại các bài tập dạng này đã học.
Tiết sau kiểm tra môn Toán học kỳ II (thời gian 2 tiết)
Nội dung gồm cả lý thuyết và bài tập như trong Ôn tập cuối năm. Cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng sai (Số và Hình)
------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 6 A, B, C
Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm.
2. Kĩ năng: Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, tự rút kinh nghiệm để tránh những sai sót điển hình.
3. Thái độ: GD tính chính xác khoa học, cẩn thậncho HS.
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
GV: Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm. Tỉ lệ, số bài giỏi; khá; TB; yếu; kém
 Lập danh sách HS tuyên dương, nhắcnhở
 Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS
HS : tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. 
III Tiến trình bài dạy:
1. Bài cũ: 
2. Nội dung trả bài: 
* GV thông qua kết quả bài kiếm tra - đánh giá tình hình học tập của lớp
GV thông qua kết quả bài kiểm tra 
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
6A
6B
6C
GV tuyên dương HS làm bài tốt
1. Đinh Thị Lệ, Lò Mai Luân 6 A
2. Hà Thị Thư, Đinh Bảo Niên, Hà Văn Chiến, Sa Văn Thái ...6 B
3. Đinh Thị Thoa 6 C
GV nhắc nhở HS làm bài chưa tốt
 	1. Đinh Văn Ngọc, Hoàng văn Ngọc, ... 6 A
2. Đinh Văn Nam, Vì văn Thực, ..... 6 B
3. Hà Thế Đông, Tường, Thiếu, Nhất,..... 6 C
* Trả bài chữa bài kiểm tra 
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
G
 yêu cầu lớp trưởng trả bài cho từng bạn trong lớp.
 xem bài làm của mình nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV 
đưa lần lượt từng câu của đề bài lên bảng yêu cầu HS lên chữa và làm lại.
 lên bảng trình bày lại bài làm của mình theo yêu cầu của GV 
phân tích từng yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu trên bảng. 
 nêu những lỗi sai phổ biến , những lỗi sai điển hình để học sinh rút kinh nghiệm 
nêu biểu điểm để HS đối chiếu. 
 cần giảng giải kỹ hơn cho HS với câu khó.
có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp thắc mắc, giải đáp kiến thức chưa rừ hoặc các cách giải khác.
Sau khi chữa xong bài kiểm tra cuối năm GV nhắc nhở HS ý thức học tập , thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều cần chú ý khi làm bài để bài làm đạt được kết quả cao.
Baøi 1. 
a) Tìm soá nghòch ñaûo cuûa: ; -2
Soá nghòch ñaûo cuûa laø ; 
Soá nghòch ñaûo cuûa -2 laø 
Baøi 2.Tính:	
b)
c) = 
d) 
e) 2 . (– 3 ) = - 6 
f) = 
Baøi 3. Tìm x, bieát:
a) a) x - 	 
 x = 
 x = 
Baøi 5: 
Soá hoïc sinh trung bình lôùp 6A laø: (HS)
Soá hoïc sinh khaù lôùp 6A laø: (HS)
Soá hoïc sinh gioûi cuûa lôùp 6A laø: 
52 – ( 28 + 20) = 2 (HS)
 3. Củng cố:
 4. Hướng dẫn về nhà: 
GV yêu cầu HS: Ôn tập lại phần kiến thức chưa vững 
Làm lại các bài sai để tự rút kinh nghiệm .

Đề i
Bài 1 (1,5 điểm)
 	a) Phát biểu quy tắc nhân một phân số với một phân số. Viết công thức.
 	 Cho ví dụ.
 	b) Vẽ tam giác ABC biết 	AB = 3 cm
 	BC = 5 cm
 	AC = 4 cm
 	 Dùng thước đo góc, đo góc BAC.
Bài 2 (2 điểm)
Mỗi bài tập sau có kèm theo các câu trả lời A, B, C. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
a) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là :
 	A: ; 	B: .
 	b) Trong các phân số: phân số nhỏ nhất là:
	c) bằng
	d) bằng
Bài 3 (2 điểm)
 	Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
	a) M = 
	b) N = 
Bài 4 (1 điểm)
Tìm x biết :
Bài 5 (2 điểm)
Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh
 cả lớp.
Bài 6 (1,5 điểm)
 	Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 100o, xOz = 20o.
 	a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao.
 	b) Vẽ Om là tia phân giác của yoz. Tính xOm.
Đề II
Bài 1 (1,5 điểm)
 	a) Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. Cho ví dụ.
 	b) Thế nào là hai góc phụ nhau ?
 	Hãy vẽ hai góc phụ nhau.
Bài 2 (2 điểm)
 	Các bài giải sau "Đúng hay sai" ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
	Đúng	Sai
 	a) Tỉ số của 60 cm và 1,5 m là 
 	b) của x là 30 thì x = 50
 	c) BCNN(12;15) = 120
 	d) .
Bài 3 (2 điểm)
Thực hiện phép tính
 	a) P = 50%. 
 	b) Q = 
Bài 4 (1 điểm)
 	Tìm x biết :
Bài 5 (2 điểm)
ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A.
Bài 6 (1,5 điểm)
 	Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 60o.
 	a) Tính số đo zOx
b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và góc zOn có phụ nhau không? Giải thích?
Tiết 107	Kiểm tra chương III
Đề I
Bài 1 (2 điểm)
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Viết dạng tổng quát
Áp dụng: điền vào ô trống
Bài 2 (2 điểm)
Tính giá trị biểu thức:
a) 
b) .
Bài 3 (2 điểm)
Tìm x biết: 
Bài 4 (3 điểm)
Ba lớp 6 của một trường PTCS có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số HS của khối. Số HS lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Còn lại là HS 6C.
Tính số HS mỗi lớp.
Bài 5 (1 điểm)
So sánh hai phân số: và 
Đề II
Bài 1 (2 điểm)
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. Viết dạng tổng quát.
Áp dụng tính: .
Bài 2 (3 điểm)
Mỗi bài tập sau đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C.
Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
a) 	
Số thích hợp trong ô trống là:
A : -6 ; B : 15 ; C : -15.
b) 	Trong các phân số 
phân số nhỏ nhất là:
.
c) 	 của 30 bằng:
A : 36; B : 18; C : 25.
d) 	Biết của một số là 20. Số đó là:
A : 25; B : 16; C : 24.
Bài 3 (2 điểm)
Tính giá trị của biểu thức (tính nhanh nếu có thể)
a) 	
b) 	.
Bài 4 (3 điểm)
Lớp 6B có 48 HS, số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Số HS trung bình bằng 300% số HS giỏi, còn lại là HS khá.
a) Tính số HS mỗi loại của lớp 6B.
b) Tính tỉ số phần trăm số HS khá, số HS trung bình so với số HS của lớp.
Đề III
Bài 1 (2 điểm)
Nêu các tính chất của phép cộng phân số dưới dạng tổng quát.
Áp dụng tính nhanh tổng:
.
Bài 2 (2 điểm)
Xét xem trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai, hãy sửa thành đúng.
a)	Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu, rồi so sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
b)	Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
c) Tổng hai phân số âm là một phân số âm.
d) Tích hai phân số âm là một phân số âm.
Bài 3 (2 điểm)
Tính giá trị biểu thức:
a) .
b) 0,5..
Bài 4 (3 điểm)
Khoảng cách giữa hai thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 17cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12 cm, thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu km?
Bài 5 (1 điểm)
Chứng minh:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 6 HK2 NET LUON.doc