Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 28 : Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 28 : Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1) Kiến thức:- Tiếp tục củng cố phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là viết số đó

 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.Nắm được cách phân tích ra thừa số nguyên tố đối với 1 số tự nhiên là duy nhất.

2) Kĩ năng : - HS biết dựa vào các dấu hiệ chia hết cho 2 ; 3; 5 để 1 số ra thừa số

 nguyên tố và sau đó viết gọn lại dưới dạng tích các luỹ thừa của số

 nguyên tố.Áp dụng việc tìm các ước của 1 số vào việc giải các bài

 toán thực tế gần gũi với HS.

3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .Biết quy lạ về quen.

II/ Phương tiện:

 Giáo viên : Thước thẳng, máy tính, 1 bảng phụ ( Bài130)

 Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng, máy tính

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 28 : Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 
Tiết 28 : luyện tập
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Tiếp tục củng cố phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là viết số đó 
	 dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.Nắm được cách phân tích ra	 thừa số nguyên tố đối với 1 số tự nhiên là duy nhất.
2) Kĩ năng : - HS biết dựa vào các dấu hiệ chia hết cho 2 ; 3; 5 để 1 số ra thừa số 
	 	 nguyên tố và sau đó viết gọn lại dưới dạng tích các luỹ thừa của số
	 nguyên tố.áp dụng việc tìm các ước của 1 số vào việc giải các bài 
	 toán thực tế gần gũi với HS.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .Biết quy lạ về quen.
II/ Phương tiện:
	Giáo viên : Thước thẳng, máy tính, 1 bảng phụ ( Bài130)
	Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng, máy tính
III/ Tiến trình lên lớp:
1) Tổ chức: 6B- Vắng : 
2) Kiểm tra bài cũ :( 10')
	- Phân tích các số 225 ; 1800 ra thừa số nguyên tố ?
	- Tìm tất cả các ước của 30 . 
 Đáp án : * Phân tích ra thừa số nguyên tố
	225 3	1800 2	
	 75 3	 900 2
	 25 5	 450 2
 	 5 5	 225 3 
	 1	 75 3
225 = 32.52	 25 5
1800 = 23.32.52	 5 5
	 1
* 30 = 2.3.6 có các ước là 1;2;3;5 ; 2.3 = 6 ; 2.5 = 10 ; 3.5 = 15 ; 2.3.5 = 30
 Ư(30) = { 1;2;3;5;6;10;15;30}
 3) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: ( 10') Tìm ước của 1 số
GV : Gọi 1HS giải bài tập 128- T50
HS : Dưới lớp theo dõi bài bạn làm , nhân xét , bổ khuyết , hoàn thiện bài.
GV : Chốt lại và chính xác kết quả bài , hướng dẫn HS trình bày lời giải.
- Số 53 ; 113 có là ước của a không ?
HĐ2: ( 20') Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố; tìm ước của 1 số.
GV: Cho HS làm bài 129 - T50
HS : HĐCN tại chỗ
GV : Gọi 3HS lên bảng là ý a,b ,c
HS : Dưới lớp nhận xét
GV : Trình bày lại lời giải của từng ý.
GV : Ghi đề bài 130a,b bảng 
+ HĐN ( 7') 
* GV: Ta đã biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố . Hãy vận dụng làm bài 130 / SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/2 nhóm làm ý a
1/2 nhóm làm ý b
Thảo luận chung trong nhóm toàn bài
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi bảng phụ
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng bảng nhóm
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết qủa trên bảng phụ và tóm tắt dưới dạng TQ
HS : Ghi phần TQ vào vở và coi đây là kiến thức bổ sung.
I/ Chữa bài tập
Bài 128 - T50
a = 23.52.11 = 4.2.52.11 ( 1)
 = 8.52.11 (2)
 = 20.2.5.11 (3)
Từ (1); (2) ; (3) ta thấy 4 ; 8; 11; 20 đều là ước của a . Riêng số 16 = 24 giải quyết như sau:
Vì : a = 23.52.11
- Số 16 = 24 có số mũ 4 > 3của thừa số 23 trong tích nên 24 không là ước của a
- Tương tự 53 ; 113 không là ước của a
II/ Luyện tập
Bài 129 - T50
a) Cho a = 5.13 hãy viết tất cả các Ư(a)
+ Các Ư(a) là : 1;5;13 và 5.13 = 65
Vậy Ư(a) = {1;5;13;65}
b) b= 25
+ Các Ư(b) là : 1;2;22;23;24;25
Vậy Ư(b) = {1;2;4;8;16;32}
c) c = 32.7 = 3.3.7
+ Các Ư(c) là : 1;3;7 và 3.3=9 ; 3.7=21 ; 3.3.7 = 63
Vậy Ư(c) = {1;3;7;9;21;63}
Bài 130 - T50
a) 51 3
 17 17
 1 
3.17 = 51 có ước là 1
Vậy Ư(51) = {1;3;17;51}
b) 75 3
 25 5
 5 5
 1
75 = 3.52 có các ước 1;3.5 ; 5.5 ; 3.5.5
Vậy Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}
Tổng quát : Nếu số a viết dưới dạng 
( tổng quát) tích các luỹ thừa của các số nguên tố
a = . ... trong đó p1; p2; pk là các số nguyên tố thì tất cả các Ư(a) kể cả 1 và chính nó (a) bằng 
4/ Củng cố: (2') 
- Hệ thống kiến thức trong các bài tập.Tìm Ư(a), phân tích 1 số ra thừa số 
nguyên tố.
5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3')
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Bài tập 131 ; 132 ; 133 - T 50+51
	- Đọc có thể em chưa biết.
	* Hướng dẫn bài 133- T51
	a) 111 = 3.37
	Ư(111) = {1;3;37;111}
	b) ** là Ư(111) do đó ** có hai chữ số . Vậy ** = 37 ; * = 3; *** = 111 ?
	* Chuẩn bị trước bài mới ước chung và bội chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docso tiet 28.doc