1. Mục Tiêu
1.1. Kiến thức
Củng cố cách viết tập hợp, thế nào là tập hợp
Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,
Làm được các bài toán liên quan
1.2. Kĩ năng
Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp
1.3. Thái độ
Tích cực học tập nâng cao ý thức
Ngày soạn: 14/8/2011 Ngày giảng; 17/8/2011 Tiết 1 Tập hợp số phần tử của tập hợp 1. Mục Tiêu 1.1. Kiến thức Củng cố cách viết tập hợp, thế nào là tập hợp Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ẻ,ẽ Làm được các bài toán liên quan 1.2. Kĩ năng Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp 1.3. Thái độ Tích cực học tập nâng cao ý thức 2. Chuẩn bị GV: SGK bảng phụ HS: kiến thức 3. Phương pháp Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ 4. Tiến trình 4.1. ổn định: (1’) sĩ số 4.2. Bài cũ ( kết hợp) 4.3. Bài mới: (35’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ1: Ôn tập hợp- phần tử của tập hợp Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng” A= {1; 2 } B= {3; 4 } Viết các tập hợp gồm 2 phần tử, 1 phần tử ẻ A 1 phần tử ẻ B A= {Cam, táo } B= {ổi, chanh, cam } Dùng kí hiệu ẻ, ẽ để ghi các phần tử A B C a1 a2 . . . b1 b2 b3 Hs thực hiện Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở và nhận xét Hs thực hiện Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở và nhận xét Học sinh làm vào vở 1 HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét Bài 1 SBT A= {x ẻ N | 7 < x < 12 } hoặc A= {8; 9; 10; 11 } 9 ẻ A; 14 ẽ A Bài 2 SBT {S; Ô; N; G; H } Bài 6 SBT: C= {1; 3 } D= {1; 4 } E= {2; 3 } H= {2; 4 } Bài 7 SBT a, ẻ A và ẻ B Cam ẻ A và cam ẻ B b, ẻ A mà ẽ B Táo ẻ A mà ẽ B Bài 8 SBT: Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B {a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3} 4.4. Củng cố: (6’) Nhắc lại thế nào là tập hợp số phần tử của tập hợp 4.5. Hướng dẫn về nhà : (3’) Về nhà làm bài tập 4(96) và 5,9 (3) SBT Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày giảng: 24/8/2011 Tiết 2 Số phần tử của tập hợp, tập con 1. Mục Tiêu 1.1. K iến thức Xác định được số phần tử của một tập hợp Xác định tập hợp con 1.2. Kĩ năng Thực hiện thành thạo các bước của bài toán, Xác định tập con của một tập hợp và sử dụng thành thạo ký hiệu thuộc và không thuộc 1.3. Thái độ Học tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị : Sách bài tập 3. Phương pháp Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ kết hợp 4. Tiến trình 4.1. ổn định (1’) 4.2. Bài cũ Kết hợp 4.3. Bài mới (35 Hoạt động của GV Và học sinh Ghi bảng Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 GV( cho học sinh thực hiện theo các thông kê) b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9 Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8. Dùng kí hiệu è Tính số phần tử của các tập hợp Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử Cho A = {a; b; c; d} B = { a; b} Cho A = {1; 2; 3} Cách viết nào đúng, sai Học sinh đọc đề bài Tự làm 1 hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở HS tự làm 1 HS lên bảng làm Cả lơp thực hiện vào vở Nhận xét bài làm của bạn Tương tự học sinh tự làm 1 HS lên bảng thực hiện HS thực hiện vào vở theo mẫu SGK Sử dụng ký hiệu è để viết Bài 29 SBT a, Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13 A = {18} => 1 phần tử b, B = {x ẻ N| x + 8 = 8 } B = { 0 } => 1 phần tử c, C = {x ẻ N| x.0 = 0 } C = { 0; 1; 2; 3; ...; n} C = N d, D = {x ẻ N| x.0 = 7 } D = F Bài 30 SBT a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50} Số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51 b, B = {x ẻ N| 8 < x <9 } B = F Bài 32 SBT: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A è B Bài 33 SBT Cho A = { 8; 10} 8 ẻ A 10 è A { 8; 10} = A Bài 34 a, A = { 40; 41; 42; ...; 100} Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61 b, B = { 10; 12; 14; ...; 98} Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45 c, C = { 35; 37; 39; ...; 105} Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36 Bài 35 a, B è A b, Vẽ hình minh họa . C . D A B . A . B Bài 36 1 ẻ A đ 3 è A s {1} ẻ A s {2; 3} è A đ 4.4. Củng cố (5’) Nhắc lại thế nào là tập hợp con, số phần tử của tập hợp 4.5. Hướng dẫn về nhà (4’) dặn dò: Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT Ngày soạn: 4/9/2011 Ngày giảng: 7/9/2011 Tiết 3 Phép cộng và phép nhân 1. Mục Tiêu 1.1. Kiến thức Củng cố kiến thức về phép cộng và phép nhân số tự nhiên áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh 1.2. Kĩ năng rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán 1.3. Thái độ Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 2. Chuẩn bị GV: SBT HS: kiến thức 3. Phương pháp Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ 4. Tiến trình 4.1. ổn định (1’) 4.2. Bài cũ kết hợp 4.3. Bài mới (37’) Hoạt động của GV Và học sinh Ghi bảng Tính nhanh Tìm x biết: x ẻ N Tính nhanh Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac a ẻ { 25; 38} b ẻ { 14; 23} Tính nhanh Giới thiệu n! HS hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm làm 1 phần đại diện nhóm lên bảng làm Học sinh làm vào vở 1 Học sinh lên bảng làm Cả lớp nhận xét HS hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm làm 1 phần đại diện nhóm lên bảng làm HS hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm làm 1 phần đại diện nhóm lên bảng làm Bài 43 SBT a, 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 343 b, 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 c, 32.47.32.53 = 32.(47 + 53) = 3200 Bài 44 a, (x – 45). 27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b, 23.(42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bài 45 A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) = 59 . 4 = 236 (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 Bài 49 a, 8 . 19 = 8.(20 - 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152 b, 65 . 98 = 65(100 - 2) Bài 51: M = {x ẻ N| x = a + b} M = {39; 48; 61; 52 } Bài 52 a, a + x = a x ẻ { 0} b, a + x > a x ẻ N* c, a + x < a x ẻ F Bài 56: a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110 . 100 = 11000 Bài 58 n! = 1.2.3...n 5! = 1.2.3.4.5 = 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 24 – 6 = 18 4.4. Củng cố (5’) Nhắc lại về phép nhân và các tính chất của phép nhân 4.5. Hướng dẫn về nhà (2’) Về nhà làm bài tập 59,61 Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày giảng: 14/9/2011 Tiết 4 Phép trừ và phép chia 1. Mục Tiêu 1.1. Kiến thức Củng cố kiến thức về phép trừ và phép chia số tự nhiên áp dụng tính chất phép trừ và phép chia để tính nhanh 1.2. Kĩ năng rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán 1.3. Thái độ Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 2. Chuẩn bị GV: SBT HS: kiến thức 3. Phương pháp Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ 4. Tiến trình 4.1. ổn định (1’) 4.2. Bài cũ kết hợp 4.3. Bài mới (38’) Hoạt động của giáo viên Và HS Ghi bảng Tìm x ẻ N Tìm số dư Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị. Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số. áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết. Bút loại 1: 2000đ/chiếc loại 2: 1500đ/chiếc Mua hết : 25000đ Học sinh đọc đề bài Suy nghĩ ít phút 1 hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở nhận xét Học sinh tự làm theo hướng dẫn Học sinh làm theo mẫu Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét Bài 62 SBT a, 2436 : x = 12 x = 2436:12 b, 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618 : 6 x = 103 Bài 63: a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 => r ẻ { 0; 1; 2; ...; 5} b, Dạng TQ số TN 4 : 4k 4 dư 1 : 4k + 1 Bài 65 : a, 57 + 39 = (57 – 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96 Bài 66 : 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 - 100 = 115 Bài 67 : a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 68 : a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là: 25 000 : 2000 = 12 còn dư => Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1 b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư => Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 4.4. Củng cố (4’) Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm 4.5. Hướng dẫn về nhà (2’) Dặn dò: Về nhà làm BT 69, 70 Ngày soạn : 25/10/2009 Tiết 9 Ngày giảng :29/10/2009 Lũy thừa với số mũ tự nhiên 1. Mục Tiêu 1.1. Kiến thức Củng cố khái niệm lũy thừa với số mữ tự nhiên Tính được giá trị của l luỹ thừa Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 1.2. Kĩ năng Thực hiện thành thạo các phép tính lũy thừa 1.3. Thái độ Xác định thái độ học tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị GV: SBT HS: kiến thức dụng cụ học tập 3. Phương pháp Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình 4.1. ổn định sĩ số 4.2. Bài cũ kết hợp 4.3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa Hướng dẫn câu c HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa. Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1 Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 1 000 000 000 10 000 GY; 10=10 100=102 Khối lượng trái đất. Khối lượng khí quyển trái đất. HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa Đưa về cùng cơ số so sánh số mũ Đưa về cùng số mũ so sánh cơ số Tính ra kết quả rồi so sánh kết quả Học sinh thực hiện phép tính Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh trả lời câu hỏi Làm theo nhóm nhỏ Các nhóm kiểm tra lẫn nhau Học sinh đọc đầu bài Học sinh theo dõi Làm bài tập vào vở Lên bảng làm Nhận xét bài làm của bạn Học sinh theo dõi giáo viên gợi ý Bài 88: a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9 3 4 . 3 = 3 5 Bài 92: a, a.a.a.b.b = a3 b 2 b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2 Bài 93 a, a3 a5 = a8 b, x7 . x . x4 = x12 c, 35 . 45 = 125 d, 85 . 23 = 85.8 = 86 Bài 89: 8 = 23 16 = 42 = 24 125 = 53 Bài 90: 10 000 = 104 1 000 000 000 = 109 Bài 94: 600...0 = 6 . 1021 (Tấn) 21 chữ số 0) 500...0 = 5. 1015 (Tấn) 15 chữ số 0) Bài 91: So sánh a, 26 và 82 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 82 = 8.8 = 64 => 26 = 82 b, 53 và 35 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 243 125 < 243 => 53 < 35 4.4. Củng cố Học sinh nhắc lại thế nào là nhân hai lũy thừa cùng cơ số 4.5. Hướng dẫn về nhà Ôn lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập 100,101 SBT 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 22/9/2008 Tiết 6 Ngày giảng :24/9/2008 Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số 1. Mục Tiêu 1.1. Kiến thức Củng cố khái niệm lũy thừa với số mữ tự nhiên Tính được giá trị của l luỹ thừa Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 1.2. Kĩ năng Thực hiện thành thạo các phép tính lũy thừa 1.3. Thái độ Xác định thái độ học tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị GV: SBT HS: kiến thức dụng cụ học tập 3. Phương pháp Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình 4.1. ổn định sĩ số 4.2. Bài cũ kết hợp 4.3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên máy - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Treo bảng phụ bài tập 106 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm - Làm BT ra nháp, giấy trong để chiếu trên máy - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi hai HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Làm vào giấy trong để trình bày trên máy chiếu - Một số nhóm trình bày trên máy - Nhận xét và nghi điểm Bài 77. SGK a. 27.75+25.27 - 150 = 27.(75+25)-150 = 27 . 100 - 150 = 2700 - 150 =2550 b. 12: =12: =12: =12: = 12 : 3 = 4 Bài tập 80.SGK 12 = 1 13 = 12 – 0 (0+1)2 = 02 + 12 22 = 1+3 23 = 32 – 12 (1+2)2 = 12 + 22 32 = 1+3+5 33 = 62 – 33 (2+3)2 = 22 + 32 43 = 102 – 63 Bài 105.SBT a. 70 – 5.(x – 3) = 45 5.(x-3)= 70-45 5.(x-3)=25 (x – 3)=25:5 x – 3 = 5 x = 5+3 x = 8 b. 10+2.x=45:43 10+2.x=42 10+2.x=16 2.x=16-10 2.x=6 X=3 Bài tập 106.SBT a. Số bị chia Số chia Chữ số đầu tiên của thương Số chữ số của thương 9476 92 1 3 43700 38 1 4 b. 103 4.4. Củng cố Học sinh nhắc lại thế nào là nhân hai lũy thừa cùng cơ số 4.5. Hướng dẫn về nhà Ôn lại toàn bộ lý thuyết Làm bài tập 100,101 SBT 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :23/9/2008 Tiết 7 Ngày giảng :25/9/2008 Thứ tự thực hiện phép tính phép chia 1. Mục Tiêu 1.1. Kiến thức Củng cố phép chia, thứ tự thực hiện các phép tính Luyện tập thứ tự thực hiện phép chia Làm các bài toán liên quan 1.2. Kĩ năng Rèn khẳ năng tính toán, Có kĩ năng thực hiện Tìm x trong biểu thức 1.3. Thái độ Xác định thái độ học tập nghiêm túc 2. Chuẩn bị GV: SBT, bảng phụ HS: Đồ dùng học tập 3. Phương pháp Hoạt động nhóm, nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề... 4. Tiến trình 4.1. ổn định sĩ số 4.2. Bài cũ Kết hợp 4.3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ 1: Thực hiện phép tính ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính áp dung; cho học sinh làm bài GV nhận xét sửa sai Thực hiện phép tính HĐ 2: Tìm số tự nhiên x biết Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không Có thể tính ra kêts quả rồi so sánh Học sinh nêu thứ tự thực hiện phép tính HS tự làm bài tập 2HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở Nhận xét Học sinh tự làm Cả lớp làm vào vở và nhận xét HS suy nghĩ tự làm Cả lớp làm vào vở và xét nhân xet Bài 104 SBT (15) a, 3 . 52 - 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b, 23 . 17 – 23 . 14 = 23 (17 – 14) = 8 . 3 = 24 c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17(85 + 15) – 120 = 17 . 100 - 120 = 1700 – 120 = 1580 d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] = 20 - [30 - 42] = 20 - [ 30 – 16] = 20 – 14 = 6 Bài 107: a, 36 . 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b, (39 . 42 – 37 . 42): 42 = (39 - 37)42 : 42 = 2 Bài 108: a, 2.x – 138 = 23 . 3 2 2.x - 138 = 8.9 2.x = 138 + 72 x = 210 : 2 x = 105 b,231 – (x - 6) = 1339 : 13 231 – (x - 6) = 103 x – 6 = 231 -103 x – 6 = 118 x = 118 + 6 x = 124 Bài 109: a, 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72 Ta có 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 22 + 32 + 72 = 4 + 9 + 49 = 62 => 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72 (= 62) 4.4. Củng cố Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính 4.5. Hướng dẫn về nhà Dặn dò: BT 110, 111 SBT (15). 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: