Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 31 – Tiết 31 : Bài 27 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo )

Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 31 – Tiết 31 : Bài 27 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo )

1 / Kiến thức : Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.

Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ.

2/ Kĩ năng : Vận dụng kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.

3 / Thái độ : Cẩn thận – nghiêm túc khi THTN và trung thực trong quan sát.

II / CHUẨN BỊ :

1 / Của GV : 2 cốc thủy tinh giống nhau, 2 nhiệt kế, nước có pha màu, nước đá.

2 / Cho HS : 2 cốc thủy tinh giống nhau, 2 nhiệt kế, nước có pha màu, nước đá.

III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp

2 / Kiểm tra bài cũ :

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Lí - Tuần 31 – Tiết 31 : Bài 27 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ ( tiếp theo )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 – Tiết 31 :
Bài 27 : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tiếp theo )
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ.
2/ Kĩ năng : Vận dụng kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
3 / Thái độ : Cẩn thận – nghiêm túc khi THTN và trung thực trong quan sát.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Của GV : 2 cốc thủy tinh giống nhau, 2 nhiệt kế, nước có pha màu, nước đá.
2 / Cho HS : 2 cốc thủy tinh giống nhau, 2 nhiệt kế, nước có pha màu, nước đá.
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ :
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- BT 26-27.6. Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng.
3 / Bài mới :
Hoạt động 1 : Tình huống.
Giới thiệu VD hiện tượng đơn giản: nước đọng dưới nắp vung, dĩa đậy tô mì, ...
Hoạt động 2 : Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
GHI CHÉP
GV hướng dẫn HS tìm dự đoán (gọi nhiều HS ) và ghi vở.
HS đọc thông tin sgk – dự đoán. Cá nhân trả lời – ghi vở.
II / SỰ NGƯNG TỤ:
1 / Tìm cách quan sát sự ngưng tụ:
a / Dự đoán:
Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Muốn ngưng tụ xảy ra nhanh ta giảm nhiệt độ của hơi.
Hơi
Lỏng
 Bay hơi
 Ngưng tụ
Hoạt động 3 : Làm TN kiểm tra dự đoán.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÉP
TN kiểm tra như sgk
- Giới thiệu sự ngưng tụ của không khí khi giảm ngiệt độ.
- Giới thiệu dụng cụ và cách THTN, quan sát hiện tượng trước và sau khi TN.
(Q/sát nhiệt độ ở 2 cốc)
* 2 cốc đặt xa nhau.
Từ TN y/cầu hs làm C1-C5
-->NX--> Kết luận ghi vở.
* Tích hợp môi trường :
- Khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nước ngưng tụ. Hơi nước trong không khí 
Quan sát TN h 27.1-THTN theo sự h/dẫn của GV.
Từ TN thảo luận C1 -->C5
C1: Nhiệt độ cốc TN nhỏ hơn cốc đối chứng.
C2: Nước đọng mặt ngoài cốc TN.
C3: Không ( có màu, thủy tinh, ... )
C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
-->NX--> Kết luận ghi vở.
b / TN kiểm tra: h 27.1
* Nhận xét:
Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
* Kết luận :
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần co biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù ( xe có đèn vàng nhìn rỏ hơn trong sương mù)
Hoạt động 4 : Vận dụng
H/dẫn hs thảo luận làm C6 – C8
GV giải thích thêm C6 – C8
VD bay hơi xăng, cồn..khi không đậy nút
HS tìm hiểu mục có thể em chưa biết
2 / Vận dụng:
C6: may, hà hơi vào gương, ...
C7: Hơi nước trong không khí, ...
C8: 2 quá trình xảy ra trong chai rượu.
4 / Cũng cố – Dặn dò:
Đọc ghi nhớ – học bài 26 - 27.
BT 26-27.3.C. Hơi nước
Làm các bài tập còn lại trong SBT
Chuẩn bị bài 28: Sự sôi
Quan sát hiện tượng trong quá trình nấu nước từ lúc bắt đầu cho đến lúc nước sôi, xem xảy ra các hiện tượng gì ở trên mặt nước và trong lòng nước.
Nhớ lại cách vẽ đường biểu diễn đồ thị.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 32 – Tiết 32 . Bài 28 – 29 : SỰ SÔI
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : Mô tả đươch sự sôi.
Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi.
2 / Kĩ năng : Biết THTN, khai thác số liệu từ TN.
3 / Thái độ : Cẩn thận – nghiêm túc – trung thực trong THTN và xử lí số liệu.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Của GV : Giá TN, cốc nước, đèn cồn, nhiệt kế dầu,... bảng 28.1.
2 / Của HS : Vở bài soạn, ...
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 / Ổn định lớp: Nắm sĩ số lớp
2 / Kiểm tra bài cũ: 
Sự bay hơi là gì ? Sự ngưng tụ là gì ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Nêu VD.
3 / Bài mới :
HĐ 1 : Tình huống. HS đọc mẫu đối thoại sgk --> dự đoán--> THTN
HĐ 2 : Thí nghiệm về sự sôi
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HS đọc kỹ phần THTN --> TN
Đọc C1 – C4 nắm nội dung TN
GV h/dẫn cách THTN theo sgk
( 1hs ghi vào bảng, 1 hs xem hiện tượng, 1 hs xem thời gian )
* Có thể nước sôi thấp hơn 1000C vì nước không nguyên chất, chưa đạt ĐKTC, độ chính xác nhiệt kế chưa cao, sai số dụng cụ đo, ...
- Sôi ở ĐKTC, ví dụ: rượu sôi ở 800C, ...
- Cẩn thận, sôi 2-->3’ tắt đèn cồn.
Hoạt động 3 : Vẽ đồ thị.
- Từ kết quả TN --> vẽ đồ thị --> NX
+ NX : - Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước là đoạn thẳng nằm nghiêng.
- Nước sôi ở 1000C và trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
I / THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI:
1 / THTN h 28.1 sgk
2 / Vẽ đường biểu diễn:
Bảng 28.1: Các hiện tượng xảy ra ...
Thời gian theo dõi
Nhiệt độ nước 0C
H/tượng trên mặt nước
H/tượng trong lòng nước
0
40 0C
1
48 0C
I
A
2
56 0C
3
64 0C
II
B
4
72 0C
5
80 0C
6
88 0C
C
7
100 0C
III
D
...
...
...
...
Hoạt động 4 : Từ bảng 28.1 và đồ thị, hs lần lượt hoàn thành C1 – C4.
GV giới thiệu nhiệt độ sôi của một số chất --> Gọi hs cho biết nhiệt độ sôi trong bảng 29.1.
- Từ kết quả TN --> C1—C4 --> làm C5
- Thảo luận hoàn thành C6.
- Còn thời gian cho hs làm C7 – C9
Giới thiệu mục có thể em chưa biết.
- C5 : Bình đúng
- C7 : Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
- C8 : Vì nhiệt độ sôi thủy ngân lớn hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu nhỏ hơn nhiệt độ sôi của nước.
- C9 : AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước
Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước : ( HS tự vẽ )
II / NHIỆT ĐỘ SÔI :
 1 / Trả lời câu hỏi :
Tùy HS quan sát hiện tượng --> tự hoàn thành C1 --> C4
2 / Rút ra kết luận :
C6 : a / 1000C – nhiệt độ sôi
b / không thay đổi
c / bọt khí – mặt thoáng
* Kết luận :
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệtđộ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
4 / Củng cố – Dặn dò :
Đọc phần ghi nhớ. Về nhà học bài – Làm các BT trong SBT.
Chuẩn bị tổng kết chương II. Nhiệt Học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 33 – Tiết 33. Bài 30 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức : Nắm được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
2 / Kĩ năng : Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
3 / Thái độ : Nghiêm túc – ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II / CHUẨN BỊ :
1 / Của GV : Ô chữ h 30.4; bảng 30.1, hình 30.2, h 30.3 ( nếu có )
2 / Của HS : Vở bài soạn, ...
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 / Ổn định lớp : Nắm sĩ số lớp.
2 / Nội dung ôn tập :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
I . HS thảo luận nhóm và hoàn thành phần I trả lời câu hỏi.
II . GV dùng phương pháp nêu vấn đề, gợi mở để HS chuẩn bị – thảo luận và hoàn thành các câu hỏi.
III . Ô chữ : tương tự đường lên đỉnh Olympia.
Còn thời gian cho HS tìm hiểu mục có thể em chưa biết.
* DẶN DÒ :
Soạn đề cương thật tốt, chuẩn bị sửa đề cương và thi HK2.
Tiết sau ôn tập thi
I . Ôn tập:
1 . Tăng khi nhiệt độ tăng và giảm khi nhiệt độ giảm.
2 . Chất khí nở nhiều nhất, chất rắn nở ít nhất.
3 . HS tự tìm VD.
4 . Hiện tượng dãn nở vì nhiệt; Bảng 22.1 trang 69.
5 . Tự hoàn thành
6 . Xem ghi nhớ trang 79.
7 . Không thay đổi.
8 . không; phụ thuộc nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
9. nhiệt độ sôi; đ/điểm bay hơi cả trong lòng lẫn mặt thoáng
II . Vận dụng :
1 . C; 2. C ; 3 . ( Tránh sự nở vì nhiệt.... )
4 . HS tự thảo luận.
5 . Bình đúng ( HS thảo luận – giải thích )
6 . a / BC nóng chảy; DE sôi
b / AB rắn; CD lỏng và hơi.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1 . NÓNG CHẢY, 2 . BAY HƠI, 3 . GIÓ, 4 . TN
5 . MẶT THOÁNG, 6 . ĐẶC ĐIỂM, 7 . TỐC ĐỘ
Từ hàng dọc : NHIỆT ĐỘ

Tài liệu đính kèm:

  • docvat ly 6 hk2 1112 t3135.doc