Giáo án lớp 6 môn Lí - Tiết 1 đến tiết 10

Giáo án lớp 6 môn Lí - Tiết 1 đến tiết 10

. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Biết được các dụng cụ thường dùng để đo độ dài

 - Biết được đơn vị đo độ dài

 2. Kĩ năng:

 - Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các dụng cụ đo.

- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo

- Đo được độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế

 - Nghiêm túc trong khi học tập.

 

doc 22 trang Người đăng levilevi Lượt xem 831Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Lí - Tiết 1 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 20/08/2011
Giảng: 6A: /8/2011
 6B: /8/2011
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Tiết 1:
ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
	- Biết được các dụng cụ thường dùng để đo độ dài
	- Biết được đơn vị đo độ dài
 2. Kĩ năng:
	- Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của các dụng cụ đo.	
- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo
- Đo được độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế
	- Nghiêm túc trong khi học tập.
 1. Giáo viên: 
- Thước dây, thước cuộn, thước mét 
 2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Thước cuộn, thước dây, thước mét
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 2. Giới thiệu bài học : Giáo viên giới thiệu mục tiêu, kiến thức chương.
	Đặt vấn đề: SGK/5
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đon vị đo độ dài và ước lượng độ dài cần đo 
GV: Đơn vị đo độ 
HS : Nhớ lại đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận
HS: Ghi vở
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung và sau đó trả lời câu C1.
HS : Suy nghĩ và trả lời C1
GV : Giới thiệu một số đơn vị đo độ dài khác.
 - Đơn vị đo độ dài của nước anh Anh là inch
 1 inch= 2.54 cm
 1 ft (foot)=30.48 cm
 1 n.a.s = 9461 t? km
GV: Hướng dẫn HS cách ước lượng độ dài cần đo.
HS : Tiến hành ước lượng theo gợi ý của các câu hỏi C2 và C3.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (10 phút)
HS : Quan sát và trả lời C4
GV : Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
GV: Cung cấp thông tin về GHĐ và ĐCNN
HS : Nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV : Gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS : Nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS : Suy nghĩ và trả lời C6
GV: Hướng dẫn về nhà làm.
HS : Suy nghĩ và trả lời C7
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7
* Hoạt động 3: Đo độ dài
GV : Phân nhóm
 + Lớp thành 6 nhóm (Duy trì trong suốt năm học) 
 + Cử nhóm trưởng và thư kí.
 + Giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và thư kí.
HS : ổn định tổ chức nhóm theo sự phân công.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Dùng bảng 1.1 và dướng dẫn học sinh đo độ dài và ghi kết quả vào bảng 1.1 
HS : Nhận dụng cụ. Thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6 theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
HS : Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
I. Đơn vị đo độ dài
1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét, kí hiệu: m
- Ngoài ra còn có đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km).
C1 : 1m = 10dm 1m = 100cm
 1cm = 10mm 1km = 1000m.
2. Ước lượng độ dài
C2, C3: HS về tự làm
II. Đo độ dài
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
C4: 
- Thợ mộc dùng thước cuộn
- Học sinh dùng thước kẻ
- Người bán vải dùng thước mét.
GHĐ: Là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN: Là độ chia giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
C5: Thước của em có:
GHĐ: ĐCNN:
C6: HS về nhà làm
C7: Thợ may thường dùng thước mét để đo vải và thước dây để đo các số đo cơ thể khách hàng.
2. Đo độ dài
a, Chuẩn bị:
- Thước dây, thước kẻ học sinh
- Bảng 1.1
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo
- Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình.
Bảng 1.1
Độ dài vật cần đo
Độ dài ước lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài
Kết quả đo (cm)
Tên thước
GHĐ
ĐCNN
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Chiều dài bàn học của em
 cm
Bề dày cuốn sách Vật lí 6
 cm
* Hoạt động 4: Thảo luận về cách đo độ dài
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C1, C2
HS : Suy nghĩ và trả lời C1, C2
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1; C2
Luu ý: Dùng thước kẻ cũng có thể đo được chiều dài bàn học, cũng như dùng thước dây để đo bề dầy cuốn sách. Nhưng độ chính xác không cao vì ĐCNN không phù hợp. 
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C3, C4, C5
HS : Suy nghĩ và trả lời C3; C4; C5
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3,C4; C5
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C6
HS : Thảo luận với câu C6
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
* Hoạt động 2: Vận dụng 
GV hướng dẫn học sinh về nhà trả lời các câu C7; C8; C9.
Câu C10 tuỳ vào học sinh
III. Cách đo độ dài
 C1; C2 Tùy vào HS
C3: Đạt sao cho vạch số 0 của thước bằng 1 đầu vật cần đo.
C4: Nhìn vuông góc với đầu còn lại của vật xem tương ứng với vạch số bao nhiêu ghi trên thước.
C5: Ta lấy kết quả của vạch nào gần nhất.
* Rút ra kết luận:
C6: a. (1)_độ dài
 b. (2) _GHĐ 
 (3)_ĐCNN
 c. (4)_dọc theo 
 (5)_ ngang bằng
 d. (6)_ vuông góc
 (7)_ gần nhất
IV. Vận dụng.
C7: C
C8: C
C9: a, 
b, 
c, 
3. Củng cố : 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK và làm bài tập trong sách bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Soạn: 30/08/2011
Giảng: 6A: /9/2011
 6B: /9/2011
Tiết 2
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Biết được các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
	- Biết được cách đo thể tích chât lỏng
 2. Kĩ năng:
- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo
- Đo được thể tích chất lỏng bằng các dụng cụ đo.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
 1. Giáo viên: 
- 1 xô đựng nước.
- Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can
 2. Học sinh: Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Bình 1 (đựng đầy nước) chưa biết dung tích.
- Bình 2 đựng một ít nước.
- Một bình chia độ, một vài loại ca đong.
III.Tiến trình dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 1-2.9 và 1-2.13 trong SBT ?
2. Giới thiệu bài mới:
- GV: Dùng tranh vẽ trong SGK hỏi: Làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
3. Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
nội dung 
* Hoạt động 1: Ôn lại đơn vị đo thể tích 
GV: Hướng dẫn học sinh ôn lại các đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?
GVgiới thiệu thêm : Đơn vị đo thể tích chất rắn làm m3, chất lỏng là lit, minilit, cc
HS : Đọc thông tin trong SGK và trả lời C1
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích 
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C2, C3, C4, C5
HS : Suy nghĩ và trả lời 
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C6, C7, C8.
HS : Suy nghĩ và trả lời C6 đến C8
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 đến C8
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C9
HS : Thảo luận theo nhóm với câu C9
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV : Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo SGK và báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu SGK
HS : Làm TN và thực hành theo nhóm. (7 phút)
GV : Chú ý theo dõi các nhóm làm thực hành
HS : §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
 C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bæ xung cho c©u tr¶ lêi cña nhau.
GV: Tæng hîp ý kiÕn vµ ®­a ra kÕt luËn
chung cho phÇn nµy.
I. §¬n vÞ ®o thÓ tÝch
- §¬n vÞ ®o thÓ tÝch th­êng dïng lµ mÐt khèi (m3) vµ lÝt ()
1 lÝt = 1 dm3 ; 1 = 1cm3 (1cc)
C1: 
1m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3
1m3 = 1.000 lÝt = 1.000.000 
II. §o thÓ tÝch chÊt láng
1. T×m hiÓu dông cô ®o thÓ tÝch
C2: Ca ®ong: GH§: 1 ; §CNN: 0,5
 - can: GH§: 5 ; §CNN: 1
C3: Cèc, chai, b¸t 
C4: a. GH§: 100 ; §CNN: 5
 b. GH§: 250 ; §CNN: 50
 c. GH§: 300 ; §CNN: 50
C5: Ca ®ong, can, chai, b×nh chia ®é..
2. T×m hiÓu c¸ch ®o thÓ tÝch chÊt láng
C6: B
C7: B
C8: a. 70 cm3
 b. 51 cm3
 c. 49 cm3
* Rót ra kÕt luËn :
C9: a. (1) - thÓ tÝch...
 b. (2) - GH§; (3) - §CNN ...
 c. (4) - th¼ng ®øng ...
 d. (5) - ngang ...
 e. (6) - gÇn nhÊt ...
3. Thùc hµnh
a, ChuÈn bÞ:
- B×nh chia ®é, chai, lä, ca ®ong.
- B×nh 1 ®ùng ®Çy n­íc, b×nh 2 ®ùng Ýt n­íc.
b, TiÕn hµnh ®o :
- ¦íc l­îng thÓ tÝch cña n­íc chøa trong 2 b×nh vµ ghi vµo b¶ng 
- §o thÓ tÝch cña c¸c b×nh.
* B¶ng kÕt qu¶ ®o
VËt cÇn ®o thÓ tÝch
Dông cô ®o
ThÓ tÝch ­íc l­îng (lÝt)
ThÓ tÝch ®o ®­îc (cm3)
GHĐ
ĐCNN
Nước trong bình 1
..
..
Nước trong bình 2
..
..
4. Củng cố : 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
Soạn: 10/09/2011
Giảng: 6A: 16/9/2011
 6B: 16/9/2011
Tiết 3
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
 2. Kĩ năng :
	- Sử dụng được các dụng cu đo thể tích.
- Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
 3. Thái độ :
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc, trung thực trong giờ học.
	- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bi 
 1. Giáo viên: 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 4.1
- Bình tràn, bình chia độ, vật rắn không thấm nước. 
 2. Học sinh: 
Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Vật rắn không thấm nước, bảng 4.1
- Bình chia độ, một bình có ghi sẵn dung tích, dây buộc.
- Bình tràn, bình chứa.
III.Tiến trình dạy - học
 1. Kiểm tra bài cũ :
 	- Đơn vị đo thể tích là gì ? Đo thể tích bằng dụng cụ nào ?
- Làm bài 3.5 trong SBT ?
 2. Giới thiệu bài mới:
GV: Trên hình 9: Làm sao để biết thể tích của hòn đá có bằng thể tích đinh ốc hay không?
Ta đã biết dùng bình chia độ để xác định thể tích chất lỏng có trong bình chứa, trong tiết này ta tìm cách xác định thể tích của vật rắn không thấm nước, ví dụ như xác định thể tích của cái đinh ốc, viên sỏi...
 3. Bài mới:
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước. 
GV : Yêu cầu HS quan sát hình 4.2 và trả lời C1.
Hình 4.2
HS : Trả lời C1.
GV : Kết luận.
GV : Nếu hòn đá quá to không bỏ lọt vào bình chia độ thì sao? 
HS : Trả lời
GV: Giới thiệu cách đo sử dụng bình tràn và bình chứa để đo ... 
 2. Kĩ năng :
- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng.
 3. Thái độ :	
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc, trung thực trong giờ học.
	- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bi 
 1. Giáo viên : 
- Máng nghiêng, lò xo lá tròn, xe lăn, giá TN
 2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Máng nghiêng, lò xo lá tròn, xe lăn, giá TN, hòn bi, sợi dây.
III.Tiến trình dạy - học
 1. Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra 10 phút 
 2. Giới thiệu bài mới:
 	- GV: Yêu cầu HS quan sát hình và cho biết ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
- HS : Trả lời.
- GV : Thực tế ta không nhìn thấy lực mà chỉ thấy tác dụng của nó mà thôi.
Quan sát hình vẽ : dưới tác dụng của lực, chiếc cung đã được giương lên. => Bài mới.
 3. Bài mới:
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng. 
GV: Hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu những sự biến đổi chuyển động.
HS : Đọc SGK. Trả lời C1.
GV : Kết luận.
Chú ý: Vật chuyển động nhanh lên có nghĩa là vận tốc (tốc độ) của vật nhanh dần theo thời gian, và ngược lại là vận tốc vật giảm dần theo thời gian, quá trình này được gọi chung là quá trình làm biến đổi chuyển động của vật. 
GV : Thông báo Sự biến dạng và ví dụ minh hoạ.
HS : Trả lời C2.
* Hoạt động 2: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực. 
GV : Yêu cầu HS trả lời C3.
HS : Trả lời C3.
GV : Yêu cầu HS đọc câu C4, C5. 
 - Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN.
 - Yêu cầu HS tiến hành TN hình 7.1. Quan sát và rút ra nhận xét -> Trả lời C4, C5.
HS : Hoạt động nhóm tiến hành TN hình 7.1 
 Thảo luận trả lời C4, C5.
GV : Tổ chức thảo luận lớp thống nhất kết quả.
 - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm câu C6.
HS : Làm TN C6 và trả lời.
GV : Kết luận.
GV : Từ các TN trên hãy thảo luận hoàn thành C7, C8
HS : Trả lời C7, C8. 
GV : Kết luận.
* Hoạt động 3: Vận dụng 
GV : Yêu cầu HS trả lời các câu C9, C10, C11.
HS : Trả lời C9, C10, C11.
GV : Kết luận
I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng.
1. Những sự biến đổi của chuyển động.
C4: Vật đang chuyển động, bị dừng lại.
VD: Thủ môn bắt bóng
- Vật đang đứng yên, bắt đầu CĐ
VD: Lực đẩy làm chiếc xe CĐ
- Vật chuyển động nhanh lên.
VD: Xe xuống dốc
- Vật chuyển động chậm lại.
VD: Phanh hãm.
- Vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động sang hướng khác.
2. Những sự biến dạng
 Đó là những sự thay đổi hình dạng của một vật.
VD : Lò xo bị kéo dãn, dây cung được dương lên.
C2 : Người 1 đang giương cung vì cung đã bị biến dạng.
II. Những kết quả tác dụng của lực
1. Thí nghiệm
C3 : Lò xo lá tròn đẩy cho xe chuyển động.
C4. Dưới tác dụng lực của tay, xe đang chuyển động đột ngột dừng lại.
C5. Lò xo lá tròn đã làm cho hòn bi chuyển động sang hướng khác.
C6. Khi ép hai đầu lò xo, hình dạng của lò xo bị thay đổi (biến dạng).
2. Rút ra kết luận
C7: a. (1)- biến đổi chuyển động của.
 b. (2) -biến đổi chuyển động của.
 c. (3)- biến đổi chuyển động của.
 d. (4)- biến dạng.
C8: (1)- biến đổi chuyển động
 (2)- biến dạng.
III. Vận dụng
C9 : Sự va chạm của 2 hòn bi. Cầu thủ đá bóng. Lực đẩy nâng cánh diều.
C10 : Quả bóng cao su bị méo khi có lực tác dụng. Sợi dây bị kéo căng. Cánh cung biến dạng khi dây cung được dương lên.
C11 : Cánh cung biến dạng khi dây cung được dương lên.
 4. Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Soạn: 20/08/2010
Giảng: 6A: /8/2010
 6B: /8/2010
Tiết 7
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức :
	- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
	- Nêu được đơn vị đo lực.
 2. Kĩ năng :
- Xác định được phương và chiều của trọng lực.	
 3. Thái độ :	
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc, trung thực trong giờ học.
	- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bi 
 1. Giáo viên : 
- SGK, tài liệu tham khảo.
 2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Giá TN. 1 lò xo, 1 quả nặng, 1 quả cân 100g, 1 dây dọi.
III.Tiến trình dạy - học
 1. Kiểm tra bài cũ : (5p)
- Chữa bài tập 7.1, 7.2_SBT ?
- Chữa bài tập 7.3, 7.4_SBT ?
 2. Giới thiệu bài mới
GV : Cho HS đọc mẩu đối thoại ở đầu bài -> Nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực
GV : Nêu tên các dụng cụ có trong thí nghiệm hình 8.1.
HS : Quan sát Trả lời.
GV : Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thực hành a, b - SGK.
HS : Tìm hiểu thí nghiệm a, b.
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm a, b. 
 - Thảo luận, trả lời C1, C2
HS : Nhận dụng cụ thí nghiệm.
HS : Tiến hành thí nghiệm a, b theo nhóm.
 Quan sát Thảo luận C1, C2.
GV : Tổ chức thảo luận lớp về kết quả thí nghiệm.
HS : Đại diện nhóm trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1, C2
HS : Đọc thông tin kết luận trong SGK.
GV: Kết luận
HS: Ghi vở
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực. 
GV: Giới thiệu cách bố trí quả nặng trong hình 8.2 và thông báo về dây dọi.
HS : Nhận biết dây dọi.
GV: Thông báo phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
 - Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời C4.
HS : Hoàn thành C4. 
GV : Nhận xét, kết luận.
GV : Phương và chiều của trọng lực ? 
HS : Hoàn thành C5. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về đơn vị lực
GV: Cung cấp thông tin về đơn vị của lực
HS : Nắm bắt thông tin
* Hoạt động 4: Vận dụng. 
GV: Yêu câu HS trả lời câu C6
HS : Thảo luận với câu C6 
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
I. Trọng lực là gì ?
1. Thí nghiêm: hình 8.1
C1: Lò xo tác dụng lực kéo vào quả nặng. Phương thẳng đứng từ dưới lên trên
- Quả nặng đứng yên vì có lực kéo quả nặng xuống và cân bằng với lực của lò xo.
C2: Viên phấn rơi xuống chứng tỏ có lực kéo xuống theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C3: (1) - cân bằng 
 (2) - trái đất
 (3) - biến đổi 
 (4) - lực hút 
 (5) - trái đất
2. Kết luận:
 (SGK/28)
II. Phương và chiều của trọng lực.
1. Phương và chiều của trọng lực.
C4: (1) - cân bằng 
 (2) - dây dọi 
 (3) - thẳng đứng
 (4) - xuống dưới 
2. Kết luận:
C5: (1) - thẳng đứng 
- xuống dưới
III. Đơn vị lực.
 - Đơn vị của lực là Niu tơn
 - kí hiệu là N
IV. Vận dụng.
C6: Phương thẳng đứng vuông góc với phương nằm ngang.
 4. Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
	- Yêu cầu HS đọc phần “có thể em chưa biết”
 5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
	- Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.
Soạn: 20/08/2010
Giảng: 6A: /8/2010
 6B: /8/2010
Tiết 10
LỰC ĐÀN HỒI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
	- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
	- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
2. Kĩ năng :
- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng.
3. Thái độ :	
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc, trung thực trong giờ học.
	- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bi 
1. Giáo viên : 
- SGK, tài liệu tham khảo.
- Giáo án điện tử, máy chiếu, màn.
- Lò xo, quả nặng, giá TN, bảng 9.1
2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm
- Lò xo, quả nặng, bảng 9.1
III.Tiến trình dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Đơn vị lực là gì?
- Quả nặng có khối lượng 2kg thì trọng lượng của nó là bao nhiêu?
2. Giới thiệu bài
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về độ biến dạng và biến dạng đàn hồi. 
GV : Sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì ?
HS : Trả lời.
GV : Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự biến dạng của lò xo.
GV : Yêu cầu HS tìm hiểu mục thí nghiệm để trả lời 
+ Dụng cụ thí nghiệm cần có?
+ Các bước tiến hành ?
HS : Trả lời.
GV : Kết luận, hướng dẫn HS các bước tiến hành TN.
GV : Yêu cầu các nhóm tiến hành TN
Thời gian : 7 phút
HS : Hoạt động nhóm
+ Nhận dụng cụ thí nghiệm.
+ Tiến hành thí nghiệm.
+ Hoàn thành bảng 9.1.
GV : Theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu.
GV : Hết thời gian, yêu cầu các nhóm dừng thí nghiệm. Báo cáo kết quả.
HS : Báo cáo kết quả thí nghiệm.
GV : Tổ chức thảo luận lớp thống nhất kết quả. 
GV : Yêu cầu HS trả lời C1.
HS : Trả lời C1.
GV : Kết luận về biến dạng đàn hồi và tính chất đàn hồi của lò xo trên màn chiếu.
GV : Độ biến dạng đàn hồi của lò xo là gì ? 
HS : Trả lời.
GV : Kết luận. Yêu cầu HS trả lời C2.
HS : Trả lời C2. 
GV : Kết luận. 
Hoạt động 2. Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi.
GV : Hướng dẫn học sinh đọc SGK và thống nhất các câu trả lời đúng để hiểu về lực đàn hồi và các đặc điểm của lực đàn hồi
Hoạt động 3: Vận dụng. 
GV : Dựa vào kết quả phần thí nghiệm, hãy hoµn thµnh c©u C5.
HS : Hoµn thµnh C5.
HS : Tr¶ lêi C6.
GV : KÕt luËn.
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng của lò xo
1. Biến dạng của một lò xo
* Thí nghiệm 
(hình 9.1)
Bảng 9.1: Bảng kết quả
Số quả nặng 50g móc vào lò xo
Tổng trọng lượng các quả nặng
Chiều dài lò xo
(cm)
Độ biến dạng của lò xo
(cm)
0 quả
0 N
l0 = . 
0 cm
1 quả
. N
l = 
l-l0 =  
2 quả
. N
l = 
l-l0 =  
3 quả
. N
l = 
l-l0 =  
* Rút ra kết luận:
C1: (1) - dãn ra; (2) - tăng lên
 (3) - bằng
 - Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo.
C2: - Tính độ biến dạng của lò xo tương ứng với các quả nặng.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1. Lực đàn hồi
 Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
C5 : Khi quả nặng đã đứng yên thì lực đàn hồi sẽ cân bằng với trọng lực của quả nặng. cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của trọng lực.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
C4 : Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi cũng tăng.
III. VËn dông
C5: 
a, (1) - tăng gấp đôi.
b, (2) - tăng lên gấp a
C6: Đều có tính đàn hồi và khi bị biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi.
 3. Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
 4. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
	- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 6 cuc chuan.doc