Giáo án lớp 6 môn học Vật lý - Tiết 32: Truyền tin qua xináp

Giáo án lớp 6 môn học Vật lý - Tiết 32: Truyền tin qua xináp

. Kiến thức:

 - Phát biểu được khái niệm xináp.

 - Mô tả được cấu tạo của xináp.

 - Trình bày được cơ chế lan truyền xung điện qua xináp.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích tranh vẽ.

- Kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức.

 

docx 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Vật lý - Tiết 32: Truyền tin qua xináp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 32: TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Ngày soạn: 
 	 Lớp Ngày giảng Tiờ́t giảng Sĩ sụ́ lớp
 	11I:	 .....................................................................................................
 	11K: .....................................................................................................
 11H: .....................................................................................................
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Phát biểu được khái niệm xináp.
 - Mô tả được cấu tạo của xináp. 
 - Trình bày được cơ chế lan truyền xung điện qua xináp.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích tranh vẽ.
- Kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ: 
Yêu thích môn học và có ý thức trong việc học tập.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ hình: 30.1 -> 30.3
2. Học sinh:
- Đọc bài trước khi đến lớp.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi lệnh trong SGK.
III/ Tiến trỡnh bài học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Điện thế hoạt động là gì? Trình bày cơ chế hình thành điện thế hoạt động?
- Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao mielin và không có bao mielin có giống nhau không?
2. Bài mới:
 Xung thần kinh lan truyền theo chiều dọc của sợi trục thần kinh, đến đầu tận cùng của TBTK là xináp thì xung TK có tiếp tục lan truyền không? 
Vậy xináp có cấu tạo như thế nào? Quá trình lan truyền xung thần kinh qua xináp được thực hiện ra sao?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài học
GV nờu vấn đề: Khi hưng phấn đến cuối sợi trục chuyển sang TB tiếp theo qua 1 bộ phận gọi là Xinỏp.
GV treo tranh vẽ hình 30.1 trong SGK. Giới thiệu tranh vẽ: Chỉ ra các loại TB trên tranh.
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, chú ý đến vị trí của xi náp. Và trả lời câu hỏi:
- Xináp là gì? Có thể tìm thấy xináp ở những vị trí nào trong cơ thể?
- Chức năng của xináp là gì?
Yờu cầu HS trả lời được: 
Xináp là diện tiếp xúc giữa TB TK – TB TK, hoặc giữa TBTK với các TB khác (TB cơ, tuyến ...)
- Truyền xung thần kinh từ TB TK này sang TB TK hoặc TB khác.
GV nêu vấn đề: Vậy xináp có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng dẫn truyền xung thần kinh?
 Có 2 loại xináp (xináp hoá học và xináp điện), nhưng phổ biến ở động vật là xináp hoá học. Chúng ta nghiên cứu kỹ về cấu tạo của xináp hoá học.
GV treo tranh vẽ hình 30.2 yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ, chú ý đến các bộ phận của xináp, kết hợp đọc thông tin SGK và trả lời:
- Mô tả lại cấu tạo của xináp theo hình vẽ?
Yờu cầu HS trả lời được: 
* Cấu tạo:
- Chuỳ xináp chứa ti thể, bóng chứa chất trung gian hoá học.
- Màng trước xináp.
- Khe xináp.
- Màng sau xináp có các thụ thể.
- Tại sao ở chuỳ xináp lại có nhiều Ti thể? 
Ti thể là bào quan hô hấp, giải phóng năng lượng, quá tình truyền tin qua xináp tiêu tốn NL. Vì vậy cần có nhiều Ti thể ở đây.
GV bổ sung: Còn xináp điện trong cơ thể có cấu tạo từ các kênh ion nối giữa 2 màng TB cạnh nhau nên xung TK có thể lan truyền thẳng từ nơron này sang nơron khác. 
- Xináp hoá học với cấu tạo như trên thì truyền tin như thế nào?
Phần III. QUÁ TRèNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
- Thông tin truyền qua xináp có bản chất là gì?
- Đó là dòng điện tĩnh hay điện động?
Thông tin truyền qua xináp là XTK. Bản chất là các xung điện.
- Đó là sự lan truyền của dòng điện động.
Hãy nghiên cứu hình vẽ 30.3 trong SGK kết hợp đọc thông tin trong sách và thực hiện yêu cầu:
- Mô tả quá trình truyền tin qua xináp theo tranh vẽ? 
+ XTK đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xináp.
+ Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xináp.
+ Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
GV hỏi:
- Xung TK có lan truyền theo hướng ngược lại không? Tại sao? (từ màng sau xináp -> khe xináp -> màng trước xinap -> chuỳ xináp)
- Không, vì ở màng sau không có các bóng xináp chứa chất trung gian hoá học nên XTK chỉ được truyền theo một chiều.
- Xung điện truyền qua khe xináp được là nhờ thành phần nào của xináp? thành phần đó có ở màng sau không?
- Tại sao các chất trung gian hoá học không bị ứ đọng lại ở màng sau xináp?
- Sau khi XTK lan truyền đi tiếp thì (E) Axêtincôlinestêraza có ở màng sau sẽ thuỷ phân axêtincôlin thành axêtat và côlin. Hai chất này trở lại màng trước, vào chuỳ xináp và được tái tổng hợp thành axêtincôlin chứa trong các bóng xináp.
- Tại sao thông tin truyền qua xináp chỉ theo một chiều?
- Vì phia màng sau không có chất trung gian hoá học để đi về phía màng trước và ở màng sau không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.
- Chất trung gian hoá học có vai trò gì trong truyền tin qua xináp?
- Chất trung gian hoá học có vai trò truyền tin qua khe xináp, làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp và làm xuất hiện XTK lan truyền đi tiếp. Enzim Axetincolinesteraza có ở màng sau thuỷ phân axêtincôlin thành thành axêtat và côlin. Hai chất này quay trở lại màng trước, đi vào chuỳ xináp và được tái tổng hợp thành axetincôlin chứa trong các bóng xináp.
GV bổ sung thêm một số kiến thức liên quan.
I. KHÁI NIỆM XINÁP
Xinỏp là diện tiếp xỳc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa bào thần kinh tế bào khỏc như: tế bào cơ, tế bào tuyến
II. CẤU TẠO CỦA XINÁP
Cú 2 loại xinỏp: xinỏp húa học và xinỏp điện.
1. Cấu tạo xinỏp húa học: 
- Chựy xinỏp gồm: ti thể, búng chứa chất trung gian húa học và màng trước xinỏp.
- Khe xinỏp.
- Màng sau xinỏp và thụ quan tiếp nhận chất trung gian húa học. 
2. Đặc điểm:
- Mỗi xinỏp chỉ chứa một loại chất trung gian húa học.
- Chất trung gian húa học phổ biến ở động vật là Axêtincolin, Norađrênalin, đôpamin, serônin ......
III. QUÁ TRèNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP
Quỏ trỡnh truyền tin qua xinỏp gồm 3 giai đoạn:
- Xung thần kinh lan truyền đến chựy xinỏp làm Ca2+ đi vào trong chựy xinỏp.
- Ca2+ làm cho cỏc búng chứa chất trung gian húa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian húa học qua khe xinỏp đến màng sau.
- Chất trung gian húa học gắn vào thụ thể ở màng sau xinỏp làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động hỡnh thành lan truyền đi tiếp.
4. Củng cố bài học
 Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
- Khoanh tròn vào câu đúng về xináp:
	a. Tất cả các xináp đều có chứa chất trung gian hoá học là axetincôlin.
	b. Tốc độ truyền tin qua xináp hoá học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao mielin.
	c. Xináp là diện tiếp xúc của các TB cạnh nhau.
	d. Truyền tin qua xináp hoá học có thể không cần chất trung gian hoá học.
Cõu 1: Thụng tin được truyền qua xinap nhờ:
A. Chất trung gian húa học. B. Sự di chuyển ion Ca2+ từ ngoài vào trong chựy xinap.
C. Xung thần kinh lan đến xinap. 
D. Sự di chuyển ion Na+ từ khe xinap vào trong tế bào à xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.
Cõu 2: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xinỏp cú sự tham gia của:
A. Ca2+. 	B. Mg2+. 	C. K+. 	D. Na+.
Cõu 3: Trong xinỏp húa học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian húa học nằm ở: 
A. Màng sau xinỏp. 	B. Màng trước xinỏp. 	C. Chựy xinỏp. 	D. Khe xinỏp.
Cõu 4: Trong xinỏp húa học, tỳi chứa chất trung gian húa học nằm ở: 
A. Chựy xinỏp. 	B. Trờn màng trước xinỏp. 	 C. Khe xinỏp. D.Trờn màng sau xinỏp. 
Cõu 5: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua Xinỏp, chất trung gian húa học gắn vào thụ quan ở màng sau làm cho màng sau:
A. Mất phõn cực. B. Đảo cực và tỏi phõn cực. C. Tỏi phõn cực. D. Đảo cực.
Cõu 6: Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axờtincụlin bị phõn hủy thành: A. Axờtat và Cụlin. 	 B. Axờtin và Cụlin. C. Axờtic và Cụlin. D.Sờrin và Cụlin.
Cõu 7: Tốc độ truyền tin qua xinỏp húa học so với tốc độ lan truyền xung thần kinh trờn sợi TK khụng cú bao miờlin là:
A. Chậm hơn. 	 B. Nhanh hơn. 	 C. Như nhau. 	D. Bằng một nửa.
5. Dặn dũ:
- Trả lời cõu hỏi SGK, và đọc mục “em cú biết”.
- Đọc bài 31 " Tập tớnh của động vật"
Nhọ̃n xét sau giờ dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docxluan van.docx