1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được các chất lỏng khc nhau nở vì nhiệt khc nhau
2. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3. Tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.
Tuần: 23 19 Tiết: 23 Bài SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Ngày soạn: 22/01/2011 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: - Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm. III. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Giáo án. Dụng cụ thí nghiệm hình 19.1. - HS: Xem bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết sự nở vì nhiệt của chất rắn? - Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? a. khối lượng của vật tăng. b. khối lượng của vật giảm. c. khối lượng riêng của vật tăng. d. khối lượng riêng của vật giảm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin TN SGK. - Yêu cầu HS dự đoán kết quả của TN. GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN: - Giới thiệu dụng cụ TN. - Mục đích của TN. - Phát dụng cụ yêu cầu HS tiến hành TN trong (4’). GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3. GV: Nhận xét chung. GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C3 trong (2’). HĐ3: Rút ra kết luận. GV: Hướng dẫn HS chọn cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống. GV: Nhận xét chung. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4. GV: Nhận xét đánh giá. ? Qua phần trả lời trên, ta rút ra kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất lỏng như thế nào? GV: Nhận xét đánh giá. HĐ4: Vận dụng. GV: Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi C5, C6, C7 trong (4’). - Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét chung. Giải thích một số từ mới trong Vật lí như: tiết diện, dung tích. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài GV: Nhận xét chung. Yêu cầu HS đọc phần có thể em chư biết. HS: Dự đoán trả lời. HS: Đọc thông tin TN SGK. HS: Dự đoán kết quả của TN. - Bình sai HS: Tiến hành TN trong (4’). HS trả lời câu C1, C2, C3. C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra. C2: Mực nướchạ xuống, vì nướclạnh đi, co lại. C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C4: (1)- tăng (2)- giảm (3)- không giống nhau. HS: Chất rắn nở ra khi nóng lên, có lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. HS thảo luận các câu hỏi C5, C6, C7 trong (4’). C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. C6: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt. C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở 2 bình dâng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 1. Làm thí nghiệm. (SGK). 2. Trả lời câu hỏi C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra. C2: Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại. C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Rút ra kết luận. a. Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. v Kết luận: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4.Kết luận toàn bài: - Hãy cho biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng? - Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một một lượng chất lỏng? a. khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng. c. Thể tích của chất lỏng tăng. d. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm bài tập 19.1 đến 19.4 SBT. - Xem trước bài mới, tiết sau học tốt hơn. Tuần: 24 20 Tiết: 24 Bài SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Ngày soạn: 29/01/2011 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí - Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: - Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm. III. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Giáo án. Dụng cụ thí nghiệm hình 20.1, 20.2 SGK. - HS: Xem bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng? - Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một một lượng chất lỏng? a. khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng. c. Thể tích của chất lỏng tăng. d. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin TN SGK. GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN: - Giới thiệu dụng cụ TN. - Mục đích của TN. - Dụng cụ TN. GV: Tiến hành làm thí nghiệm, HS quan sát. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3. GV: Nhận xét chung. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 21.1.SGK. ? Qua bảng trên em rút ra nhận xét gì? GV: Nhận xét chung. Nêu phần chú ý SGK. HĐ3: Rút ra kết luận. GV: Hướng dẫn HS chọn cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống. GV: Nhận xét chung. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6. GV: Nhận xét đánh giá. ? Qua phần trả lời trên, ta rút ra kết luận chung về sự nở vì nhiệt của chất khí như thế nào? GV: Nhận xét đánh giá. HĐ4: Vận dụng. GV: Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi C7, C8 trong (4’). - Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét chung. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS đọc phần có thể em chư biết. HS: Dự đoán trả lời. HS: Đọc thông tin TN SGK. HS: Dự đoán kết quả của TN. - Bình sai HS: Tiến hành TN trong (4’). HS trả lời câu C1, C2, C3. C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí trong bình nở ra. C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí trong bình co lại. C3: Do không khí trong bình bị nóng lên. C4: Do không khí trong bình lạnh đi. C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. C6: (1)- tăng (2)- lạnh đi. (3)- ít nhất (4)- nhiều nhất. HS: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. C7: Khi quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. C8: . 1. Thí nghiệm. (SGK). 2. Trả lời câu hỏi C1: Giọt nước màu đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng: không khí trong bình nở ra. C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm: không khí trong bình co lại. C3: Do không khí trong bình bị nóng lên. C4: Do không khí trong bình lạnh đi. C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 3. Rút ra kết luận. a. Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên. b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi. c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất. v Kết luận: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 4.Kết luận toàn bài: - Hãy cho biết sự nở vì nhiệt của chất khí? - Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? a. Rắn, lỏng khí b. Rắn, khí, lỏng. c. Khí, lỏng, răn. d. Khí, rắn, lỏng 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm bài tập 20.1 đến 20.4 SBT. - Xem trước bài mới, tiết sau học tốt hơn. Tuần: 25 21 Tiết: 25 Bài MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Ngày soạn: 30/01/2011 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3. Tư tưởng: Mô tả và giải thích được các hình vẽ 21.2, 21.3 và 21.5. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: - Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm. III. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Giáo án. Một băng kép và giá để lắp băng kép, đèn cồn. - HS: Xem bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết sự nở vì nhiệt của chất lỏng? - Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một một lượng chất lỏng? a. khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng. c. Thể tích của chất lỏng tăng. d. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin TN SGK. GV: Tiến hành TN: - Giới thiệu dụng cụ TN. - Mục đích của TN. GV: Tiến hành làm thí nghiệm, HS quan sát. GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2. GV: ... ễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: - Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm. III. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Giáo án, SGK - HS: Xem bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? - Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hđ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm. - Chức năng của từng loại dụng cụ trong thí nghiệm. GV: Giới thiệu bảng 25.1 SGK. - Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu. HĐ2: Phân tích kết quả thí nghiệm. GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng treo có kẻ ô vuông. GV: Tổ chức HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. GV: Nhận xét chung. HĐ3: Rút ra kết luận. GV: Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống. GV: Nhận xét chung. - Giới thiệu sơ đồ nóng chảy và đông đặc. HĐ4: Vận dụng: GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7. SGK. GV: Nhận xét chung. C7: Vì nhiệt độ này là xác định không đổi trong quá trình nước đá đang tan. HS: Dự đoán. HS: Quan sát. HS: Quan sát bảng 24.1 SGK. HS vẽ đường diểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng treo có kẻ ô vuông. C1: 800C. C2: - Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Đường biểu diễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang. - Đường biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. C3: (Giảm, không thay đổi, giảm). C4: (1). 800C. (2). bằng. (3). không thay đổi. C5: Nước đá. C6: - Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang lỏng, khi đun trong lò đúc. - Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc. I. Sự đông đặc 1. Dự đoán (Xem SGK). 2. Phân tích kết quả thí nghiệm. (Bảng 25.1 SGK). 3. Rút ra kết luận: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc. - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. 4. Kết luận toàn bài: - Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào? 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài , đọc phần có thể em chưa biết, xem trước bài tiếp theo. - Tiết sau học tốt hơn. Tuần: 32 Tiết: 32 Ngày soạn: 2/4/2011 Bài: 28. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mơ tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. - Nêu được dự đốn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi. 2. Kỹ năng: - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. - Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. 3. Tư tưởng: - Vạch được kế hoạch và thực hiện được TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ, gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: - Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm. III. TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Giáo án, SGK - HS: Xem bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? - Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. ? Nước tồn tại ở những thể nào? ? Vậy các chất khác có tồn tại ở những thể như vậy hay không? GV: Yêu cầu HS tìm một vài VD về sự bay hơi của các chất lỏng khác nhau. GV: Nhận xét chung. HĐ2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi. GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 26.2 SGK. để rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3. GV: Nhận xét chung. ? Vậy sự bay hơi là gì? GV: Nhận xét chung. ? Qua nhận xét trên, Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS trả lời câu C4. GV: Nhận xét chung. GV: Tiến hành làm TN kiểm tra như SGK. - Hướng dẫn HS trình tự của TN. - Yêu cầu HS thảo luận (2’) trả lời câu C5, C6, C7, C8. SGK. GV: Nhận xét chung. HĐ3: Vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng. GV: Yêu cầu HS thảo luận vạch ra kế hoạch kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng vào tốc độ bay hơi. - Chú ý: chỉ đưa ra kế hoạch GV nhận xét đúng hay sai. yêu cầu HS về nhà thực hiện. HĐ4: Vận dụng. GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C9, C10. SGK. GV: Nhận xét chung. HS: Rắn, lỏng, khí. HS: có, không HS: xăng bay hơi, ao cạn nước vào mùa khô. HS quan sát hình 26.2 SGK. để rút ra nhận xét. C1: nhiệt độ. C2: gió. C3: mặt thoáng. HS: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. HS: nhiệt độ, gió, mặt thoáng. C4: (1). cao hoặc thấp. (2). lớm hoặc nhỏ. (3). mạnh hoạc yếu. (4). lớn hoặc nhỏ. (5). lớn hoặc nhỏ. (6). lớn hoặc nhỏ. C5: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau (có cùng đk diện tích mặt thoáng). C6: Để loại trừ tác động của gió. C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ. C8: nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhan hơn nước ở đĩa đối chứng. HS: Tuỳ vào HS lựa chọn kế hoạch để kiểm tra. HS thảo luận trả lời câu C9, C10. SGK. C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn. C10. Nắng nóng và có gió. I. Sự bay hơi. 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. VD: xăng bay hơi, ao cạn nước vào mùa khô. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 3. Thí nghiệm kiểm tra. (xem SGK). 4. Kết luận toàn bài: - Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải làcuả sự bay hơi? a. xảy ra bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. b. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. c. Không nhìn thấy được. d. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài , đọc phần có thể em chưa biết, xem trước bài tiếp theo. - Tiết sau học tốt hơn. Tuần: 33 Tiết: 33 Ngày: 7/4/2011 Bài: 28. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tt). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mơ tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. - Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. 3. Tư tưởng: Sử dụng đúng thuật ngữ: Dự đoán, TN, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Giáo án, SGK - HS: Xem bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm TN kiểm tra ở bài trước. GV: Yêu cầu 1 vài HS giới thiệu kế hoạch làm TN kiểm tra sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào gió và mặt thoáng để cho lớp thảo luận. GV: Nhận xét chung. HĐ2: Trình bảy dự đoán về sự ngưng tụ. GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Yêu cầu HS dự đoán. GV: Tiến hành làm TN kiểm tra. - Giới thiệu mục đích của TN, dụng cụ TN cách tiến hành TN và quan sát. - Yêu cầu HS thảo luận (3’) trả lời câu C1, C2, C3, C4, C5. SGK. GV: Nhận xét chung. ? Sự ngưng tụ là gì? GV: Nhận xét chung. ? Hàng ngày các em gặp hiện tượng ngưng tụ ờ đâu? GV: Nhận xét chung. GV: Hạt sương, nước đọng trên nắm nồi cơm còn nóng HĐ4: Vận dụng. GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C6, C7, C8. SGK. GV: Nhận xét chung. HS: Kiểm tra xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào gió hay không. Kế hoạch: lấy xăng đổ vào 2 đĩa cùng kích thước. - Một đĩa đặt vào chỗ không có gió. - Một đĩa đặt vào chỗ có gió, VD như quạt gió, quạt tay tạo ra gió HS đọc thông tin SGK. HS dự đoán: Giảm, tăng HS: Quan sát giáo viên tiến hành TN. C1: Nhiệt độ ở cốc TN thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng. C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc TN. Không có nước đọng ở ngoài cốc đối chứng. C3: Không. Vì nước đọng không có màu như trong cốc. C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại. C5: Đúng. HS: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. HS: Hạt sương trên lá, nước trên nắp nồi cơm còn nóng HS thảo luận trả lời câu C6, C7, C8. SGK. C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mưa, khi hà hơi vào mặt gương C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thánh các giọt sươngđọng trên lá. C8: Tuỳ vào HS. II. Sự ngưng tụ. 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a. Dự đoán: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi. b. Thí nghiệm kiểm tra. (Xem SGK). c. Rút ra kết luận. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. 4. Kết luận toàn bài: - Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Sự ngưng tụ là gì? Lấy VD về sự ngưng tụ? 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài , đọc phần có thể em chưa biết, xem trước bài tiếp theo. - Tiết sau học tốt hơn.
Tài liệu đính kèm: