Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là:
A. m3 B. M2 C. Km D. m
Câu 2: Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:
A. Cân B. Bình chia độ
C. Lực kế D. Bình tràn
Câu 3: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng:
A. Bình chia độ, bình tràn
B. Ca đong,
C. Bình chia độ, ca đong
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : VẬT LÝ Họ và tênLớp Ngày./../2011 Điểm Lời phê của giáo viên Đề bài: I/ TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là: A. m3 B. M2 C. Km D. m Câu 2: Dụng cụ dùng để đo khối lượng là: A. Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Bình tràn Câu 3: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng: A. Bình chia độ, bình tràn B. Ca đong, C. Bình chia độ, ca đong Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 5: Đơn vị đo khối lượng là: A. N B. g/cm3 C. kg/m3 D. kg Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng độ mạnh, cùng chiều B. Hai lực cùng phương C. Hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng độ mạnh, cùng phương nhưng ngược chiều. D. Hai lực cùng phương, cùng chiều Câu 7: Khi một quả bóng đập mạnh vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả gì? A. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Làm quả bóng biến dạng C. Không làm biến đổi chuyển động cũng không làm biến dạng. D. Làm biến đổi chuyển động và làm biến dạng của quả bóng. Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: - Trái đất tác dụng........................lên mọi vật. Lực này gọi là........................ - Trọng lực có phương............................và chiều........................................... II/ TỰ LUẬN Câu 9: Đổi các đơn vị sau: 1m=............................dm 1cm=.........................m 1km=........................m 1m3=........................dm3 1dm3=.....................cm3 1lit=.......................dm3 Câu 10: Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? GHĐ và ĐCNN của thước em là bao nhiêu? Câu 11: Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước? KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : VẬT LÝ Họ và tênLớp6 Ngày./../2011 MA TRẬN: NỘI DUNG CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG Đo độ dài Câu1 (0.5đ) 1 câu(0.5đ) Đo khối lượng Câu2 (0.5đ) Câu 5 (0.5đ) Câu 9 (3đ) 3 câu(4đ) Đo thể tích vật rắn không thấm nước Câu 3(0.5đ) Câu 4 (0.5đ) Câu 11(1,5đ) 3 câu(2.5đ) Đo thể tích chất lỏng Câu10(1.5đ) 1 câu(1.5đ) Lực- hai lực cân bằng Câu 6 (0.5đ) Câu 7 (0.5đ) 2câu(1đ) Trọng lực Câu 8 (0.5đ) 1câu (0.5đ) TỔNG TN 4câu(2đ) TN 4câu(2đ) TL 3câu(6đ) 11 câu(10đ) I/ TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là: A. m3 B. M2 C. Km D. m Câu 2: Dụng cụ dùng để đo khối lượng là: A. Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Bình tràn Câu 3: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng: A. Bình chia độ, bình tràn B. Ca đong, C. Bình chia độ, ca đong Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A. Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 5: Đơn vị đo khối lượng là: A. N B. g/cm3 C. kg/m3 D. kg Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hai lực cân bằng? A. Hai lực cùng độ mạnh, cùng chiều B. Hai lực cùng phương C. Hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng độ mạnh, cùng phương nhưng ngược chiều. D. Hai lực cùng phương, cùng chiều Câu 7: Khi một quả bóng đập mạnh vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra kết quả gì? A. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Làm quả bóng biến dạng C. Không làm biến đổi chuyển động cũng không làm biến dạng. D. Làm biến đổi chuyển động và làm biến dạng của quả bóng. Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: - Trái đất tác dụng........................lên mọi vật. Lực này gọi là........................ - Trọng lực có phương............................và chiều........................................... II/ TỰ LUẬN Câu 9: Đổi các đơn vị sau: 1m=............................dm 1cm=.........................m 1km=........................m 1m3=........................dm3 1dm3=.....................cm3 1lit=.......................dm3 Câu 10: Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? GHĐ và ĐCNN của thước em là bao nhiêu? Câu 11: Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước? ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 ĐÁP ÁN D A A C D C D Câu 8: - Lực hút - Trọng lực - Thẳng đứng - Từ trên xuống dưới. II/ TỰ LUẬN Câu 9: 1m= ...........10............dm 1cm= ..........0,01...........m 1km= .........1000...........m 1m3=...........1000...........dm3 1dm3=...........1000........cm3 1lit=................1.....dm3 Câu 10: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: - Dùng bình chia độ - Nếu vật rắn không lọt bình chia độ thì dùng bình tràn Câu 11: GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước ĐCNN của thước là độ dài 2 vạch liên tiếp ghi trên thước
Tài liệu đính kèm: