Củng cố các kiến thức về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và nâng luỹ thừa .
_ Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết .
_ Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận , đúng nhanh , trình bày khoa học .
II/ Chuẩn Bị :
GV : Bảng phụ
HS : Soạn 10 câu hỏi ôn tập .
III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp :
Ngày soạn :1/9/07 Tuần : 13 Khối: 6 Môn : SH Tiết : 037 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục Tiêu : _ Củng cố các kiến thức về các phép tính cộng , trừ , nhân , chia và nâng luỹ thừa . _ Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính , tìm số chưa biết . _ Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận , đúng nhanh , trình bày khoa học . II/ Chuẩn Bị : GV : Bảng phụ HS : Soạn 10 câu hỏi ôn tập . III/ Các Hoạt Động Dạy Học Trên Lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG 1/. Tổ chức ôn tập : 1)* GV treo bảng phụ dạng tổng quát các tính chất gh, kh của phép cộng, nhân, tính chất pp của phép nhân đv phép cộng. 2) Luỹ thừa bậc n của a là gì? 3) Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 4) Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 5) Phát biểu và viết công thức dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng. * GV treo bảng 2/62 SGK. 6) GV lần lượt gọi HS phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 7) Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? cho vd. 8) Thế nào gọi là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho vd. 9) ƯCLN của các số đã cho là gì? Nêu cách tìm. ( Bảng 3/62 SGK) 10) BCNN của các số đã cho là gì? Nêu cách tìm. ( Bảng 3/62 SGK) * HS xem từng công thức phát biểu bằng lời, đồng thời làm b-t áp dụng do GV cho. + b.t 159/SGK. * 1 hs : phát biểu và viết CT. * 1 hs : an.am = an+m ; an:am = an – m * Phép chia a : b gọi là phép chia hết nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq. * 2 HS * 4 HS. * 1 HS. * Hai số có ƯCLN = 1 gọi hai số nguyên tố cùng nhau. * 1 HS. * 1 HS. 2/. Tổ chức luyện tập : Gv gọi 4 hs lên bảng giải. Các hs khác làm vào vở. Gv gọi 1 hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc , có dấu ngoặc . YC : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố . Gv : Nhận xét + sữa chửa . 4 hs lên bảng làm 1 hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. Câu d : AD tính chất : a.b + a.c = a( b + c ) Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng và sửa sai nếu có. 1 HS đọc đề . 4 Hs thực hiện . BT 160 trang 63 SGK 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 = = 15 . 8 + 4 . 9 - 5 . 7 = 120 + 36 - 35 = 121 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 164 . 53 + 47 . 164 = = 164.(53 + 47) = 164 . 100 = 16400 BT 164 trang 63 SGK a/. ( 1000 + 1 ) : 11 = 91 91 = 7 . 13 b/. 142 + 52 + 22 = 225 225 = 32 . 52 c/. 29 . 31 + 144 : 122 = = 899 + 1 = 900 900 = 22 . 32 . 52 d/. 333 : 3 + 225 : 152 = = 111 + 1 = 121 121 = 112 4/. Hướng Dẫn Ở Nhà : _ Học thuộc nội dung 10 câu hỏi . _ BTVN : 161 à 167 / 63 _ Tiếp tục ôn tập .
Tài liệu đính kèm: