Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về phép nhân các số nguyên.
2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất này để tính nhanh các biểu thức (nếu được)
3. Thái độ: Có tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Bài soạn.
2. Chuẩn bị của HS: Hoàn thành bài cũ đã dặn.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định tình hình lớp:(1ph)
Ngày soạn: Tiết: 63 §12TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN (tt) I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức cơ bản về phép nhân các số nguyên. 2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất này để tính nhanh các biểu thức (nếu được) 3. Thái độ: Có tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác. II-CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: Bài soạn. Chuẩn bị của HS: Hoàn thành bài cũ đã dặn. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tình hình lớp:(1ph) Kiểm tra bài cũ: (6ph) Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân? Aùp dụng tính nhanh: (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tiến trình bài dạy: Thờigian Hoạt động của giáoviên Hoạt động của HS Nội dung 15ph 15ph 7ph HOẠT ĐỘNG 1 Củng cố các t/c c/b của phép nhân. Cho HS làm các bt sau: -Cho HS nhận xét. -Hoàn chỉnh bài giải. -Thực hiện tương tự đối với các bài tập 2 và 3 HOẠT ĐỘNG 2 Lũy thừa của một số nguyên. -Cho HS làm bài tập 4. - Cho HS hoạt động nhóm làm các b/t b,c,d. -Cho HS nhận xét. -Hoàn chỉnh và rút ra quy tắc nhân các lũy thừa cùng số mũ. -Cho HS trả lời bài tập 5. -Hoàn chỉnh và lưu ý cho HS về dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm có trong tích. -Cho HS áp dụng làm bài tập 6. -Cả lớp cùng tính, hai HS lên bảng đồng thời giải. -Nêu nhận xét. -Sửa bài. -Làm bài theo hướng dẫn của thầy giáo. - Thực hiện giải. - Hoạt động theo nhóm. - Các nhóm trình bày bài giải. -Sửa bài. -Suy nghĩ, trả lời. - Nghe, tiếp thu. - Tính và trả lời. 1/ Thực hiện các phép tính a)(-23).(-3).(+4).(-7) = 69.(-28) = -1932 b)(26-6).(-4)+31.(-7-13) = 20.(-4) + 31.(-20) = 20(-4-31)=20.(-35) = -700 2/Thay một thừa số bằng tổng để tính: a) -53.21=-53(20+1)= = -530 + -53 = -583 b) 45.(-12) = 45.(-10-2)= = -450 – 90 = - 540 3/ Tính nhanh: a)(-4).(+3).(-125).(+25).(-8)= =[(-4).(+25)].[(-125).(-8)] =(-100).(1000)=-100000 b)(-67).(1-301)-301.67= = -67 + 301.67 – 301.67 = -67 4/Viếtcáctíchsauthànhdạg lũythừa của một sốnguyên a)(-7).(-7).(-7).(-7).(-7) = (-7)5 b)(-4).(-4).(-4).(-5).(-5).(-5) = ={(-4).(-5)}3 = (-20)3 c)(-8).(-3)3.(+125) = = (-2)3.(-3)3.(+5)3 = [(-2).(-3).(+5)]3 = 303 d) 27.(-2)3.(-7).(+49) = = 33.(-2)3.(-7)3 = [3.(-2).(-7)]3 = 423 5/ Tasẽnhậnđược số dương hay số âm nếu nhân: a)Mộtsốâmvàhaisốdương? b)Haisốâmvàmộtsốdương c)Haisốâmvàhaisốdương? d)Basốâmvàmộtsốdương? e)Hai mươi số âm và một số dương? 6/ Tính: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).(-6) = 720. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) Hoàn chỉnh các bài tập đã giải, xem lại bài học, tiết sau ta làm bài luyện tập. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: