HS1: Tính rồi so sánh hai biểu thức sau:
A = 3 – (-4) + 1;
B = (-2) + 10
Giải:
A = 3 – (-4) + 1 B = (-2) + 10
A = 3 + 4 +1 B = (10 -2)
A = 8 B = 8
Vậy A = B hay 3 – (-4) + 1= (-2) + 10
SỐ HỌC 6 - Tiết 59KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGGV THỰC HIỆN: LÊ VĂN CHUNGKIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Tính rồi so sánh hai biểu thức sau:A = 3 – (-4) + 1; B = (-2) + 10 HS2: Tìm số nguyên x biết x – 3 = -5 Giải:A = 3 – (-4) + 1 B = (-2) + 10A = 3 + 4 +1 B = (10 -2)A = 8 B = 8Vậy A = B hay 3 – (-4) + 1= (-2) + 10 Giải: x – 3 = -5 x = -5 + 3 x = -2 1. Tính chất của đẳng thức:abca = ba + c Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾb + c=1. Tính chất của đẳng thức:a+ cb + cab= Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ= 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aVí dụ 1: Tìm số nguyên x biếtx – 3 = -8 x + 4 = -2 x – 3 + 3= -8 + 3x = -8 + 3x = -5 x + 4 - 4 = -2-4 x = -2 - 4x = -6*Gợi ý: Cộng (hoặc trừ) vào hai vế của đẳng thức cùng một số sao cho vế trái của các đẳng thức chỉ còn lại x.Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ ?2Tìm số nguyên x biết 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếQuy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aa) x - 3 = -5 x = -5 x = -2 b) x– (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 x = - 3 Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 3+4+--Ví dụ 2: Tìm số nguyên x biết: 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếGiải a) x = 8 x = 8 2- 2 x = 10 b) - 4 + x = -2Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = a+x = -2 +4 x = 2Ví dụ 3: Áp dụng quy tắc chuyển vế, tìm x biết:a) x – 2 = 8 b) -4 + x = -2Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vế x = 4 + 3 x = 7 4 – 8 = x -4 = x hay x = -4Chuyển (-3) từ VT sang VP thành (+3)Chuyển (+8) từ VP sang VT thành (-8)Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aVí dụ 4: Áp dụng quy tắc chuyển vếTìm số nguyên x biết: ?3Tìm số nguyên x biết: x + 8 = (-5) + 4Giải: x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1- 8 x = -9Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”b) 4 = x + 8a) x – 3 = 4Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aNhận xét:Gọi x là hiệu của a và b, ta có: x = a - b Áp dụng quy tắc chuyển vế ta có: x + b = a Ngược lại nếu có: x + b = a, thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - bVậy hiệu của (a – b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộngQuy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”Tiết 59: §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾBài tập: Các bài biến đổi sau đúng hay sai?STTCÂUĐÚNGSAI1x - 45 = - 12 x = - 12 + 452x -12 = 9 - 7 x = 9 - 7 -12 32 - x = 17 - 5 - x = 17 - 5 - 245 + x = - 8 x = - 8 + 5XXXXHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vếXem lại các ví dụ đã làm và làm các BT 62, 64, 65 SGK toán 6 trang 87, bài 95, 96 SBT toán 6 trang 65Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 87, vẽ bảng ( bài 69 SGK trang 87) 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aQuy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”Nhận xét. SGK 3. Quy tắc chuyển vếTCCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHHoằng Long, ngày 09 tháng 1 năm 2012
Tài liệu đính kèm: