Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

- Kĩ năng: Vận dụng được qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu

- Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Trục số, bảng phụ.

- Học sinh: Trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

III. PHƯƠNG PHÁP

- PP đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, nhóm, luyện tập thực hành

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng: / / 2011
Tiết 44: CộNG HAI Số NGUYÊN CùNG DấU
I. MụC TIÊU
- Kiến thức: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
- Kĩ năng: Vận dụng được qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
- Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. Đồ dùng 
- Giáo viên: Trục số, bảng phụ.
- Học sinh: Trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
III. Phương pháp
- PP đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, nhóm, luyện tập thực hành
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
- Thời gian: 8’
- Đồ dùng : Thước, phấn
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng.
HS1: + Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.
 + Nêu các nhận xét và so sánh hai số nguyên.
 Chữa bài tập 28(SBT - 58)
HS2: + Nêu: GTTĐ của số nguyên a là gì ?
 + Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
 Chữa bài tập 29 (SBT- 58)
- Hai HS lên bảng.
Bài 28
a) +3 > 0 b) 0 > -13
c) -25 < -9 d) +5 < +8
 -25 < +9 -5 < +8
Bài 29
a) 
b) 
c) 
d) 
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
2. Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương 
- Phương pháp: vấn đáp
- Mục tiêu: HS biết cộng hai số nguyên dương
- Thời gian: 8’
- Đồ dùng: thước phấn, bảng phụ trục số ( mô hình trục số)
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
- Yêu cầu HS thực hiện một số phép tính.
- HS thực hiện:
- Minh hoạ trên trục số: GV thực hành trên trục số.
 (+ 4) + (+ 2)
 + Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm 4.
 + Di chuyển tiếp con chạy về bên phải hai đơn vị tới điểm 6.
 4 + 2 = 6.
- HS cộng trên trục số: (+3) + (+5)
1. Cộng hai số nguyên dương
 (+ 425) + (+ 150) = 425 + 150 = 575.
 (+ 3) + (+ 5) = (+ 8)
* Kết luận: Cộng hai số nguyên dương tương tự như cộng hai số tự nhiên
3. Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Mục tiêu: HS biết cộng hai số nguyên âm
 Vận dụng được qui tắc cộng hai số nguyên âm
- Thời gian: 20’
- Đồ dùng: Thước, phấn, mô hình trục số, bảng phụ
- Cách tiến hành:
- GV ĐVĐ như SGK.
- Đưa ra VD1:
- HS tóm tắt đề.
 Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa - 30C, buổi chiều giảm 20C. Tính nhiệt độ buổi chiều.
- Muốn tính nhiệt độ buổi chiều ở Matxcơva ta làm như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS cộng trên trục số.
+ Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm 
(-3)
+ Di chuyển tiếp con chạy từ (- 3) về bên trái hai đơn vị đến điểm (- 5)
 áp dụng làm ?1: (- 4) + (- 5) = ? 
 và 
- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào ?
- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc, lưu ý HS tách thành hai bước:
 + Cộng 2 GTTĐ.
 + Đặt dấu "-" đằng trước kết quả
- Yêu cầu HS làm ?2.
2. Cộng hai số nguyên âm
- Nhiệt độ giảm 20C có thể coi tăng - 20C
 (- 3) + (- 2) = ?
Vậy (- 3) + (- 2) = (- 5).
 ?1. (-4) + (-5) = (-9)
- Kết quả là một số nguyên âm.
* Quy tắc:
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta công hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả
VD: (- 17) + (- 54) = - 71.
?2.
a) (+ 37) + (+ 81) = + 118.
b) (- 23) + (- 17) = - (23 + 17) = - 40
* Kết luận: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta công hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả
4. Hoạt động 3: Củng cố 
- Phương pháp:vấn đáp, nhóm,luyện tập thực hành
- Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
- Thời gian: 8’
- Đồ dùng: Thước, phấn, bảng nhóm, bút dạ
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 23 và 24 .
- Hai HS lên bảng làm bài tập 23 và 24.
- Dưới lớp làm vào vở
- HS lớp nhận xét.
- Cho HS hoạt động nhóm bài tập 25 và 37 .
- Yêu cầu HS nhận xét: 
 + Cách cộng hai số nguyên dương, cách cộng hai số nguyên âm.
 + Tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Nhận xét chéo
- GV nhận xét, chốt
Bài 23
2763 + 152 = 2915
(-7) + (-14) = -(7+14) = -21
(-35) + (-9) = - (35+9) = -44
Bài 24
(-5) + (-284) = - (5+284) = - 289
17 + = 17 + 33 = 50
= 37 + 15 = 52
Bài 25
(-2) + (-5) < (-5)
(-10) > (-3) + (-8)
Bài 37 (SBT-59)
(-6) + (-3) < (-6)
(-9) + (-12) < (-20)
5. Tổng kết và hướng dẫnhọc ở nhà (2’)
- Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên dương.
- Về nhà học bài
- Làm bài tập: 35 đến 41 SBT; 6 SGK.
	***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct44.doc