Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Tiếp)

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Tiếp)

 1. Kiến thức: Biết được thứ tự các số nguyên, biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

 2. Kỹ năng:

 - So sánh được hai số nguyên bất kỳ

 - Tìm được giá trị tuyệt đối của các số nguyên

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II/ Đồ dùng:

 - GV: Mô hình một trục số nằm ngang. Bảng phụ (Nhận xét - 72)

 - HS: Hình vẽ một trục số nằm ngang.

III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 11/ 2011 Ngày giảng: 11/ 2011
Tiết 42. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết được thứ tự các số nguyên, biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 2. Kỹ năng:
 - So sánh được hai số nguyên bất kỳ
 - Tìm được giá trị tuyệt đối của các số nguyên
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II/ Đồ dùng:
 - GV: Mô hình một trục số nằm ngang. Bảng phụ (Nhận xét - 72)
 - HS: Hình vẽ một trục số nằm ngang.
III/ Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian: 5 phút).
- HS 1: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? Viết kí hiệu 
- HS 1: Z = 
- Tìm số đối của các số: +7; +3; -5; -20. 
HS2: Các số đối lần lượt là: -7; -3; 5; 20
GV đánh giá nhận xét
- HS cùng nhận xét
3. Các hoạt động dạy học 
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
3.1 Hoạt động 1. So sánh hai số nguyên
a) Mục tiêu: HS biết so sánh hai số ngyên
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ.
c) Thời gian: 15 phút.
 d) Tiến hành:
- GV vẽ trục số tự nhiên lên bảng.
? Trên tia số có nhận xét gì về vị trí của điểm 3 và điểm 5 
? So sánh 3 và 5
- Rút ra nhận xét về so sánh hai số tự nhiên
- GV thông báo về so sánh hai số nguên
- Yêu cầu HS làm ?1
- GV gọi HS trả lời
? So sánh -3 và -4
? Có điểm nào nằm giữa hai điểm -3 và -4 không
- GV: số -3 gọi là số liền sau của số -4
? Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a khi nào 
- Yêu cầu HS đọc chú ý
- Yêu cầu HS làm ?2
? Mọi số nguyên dương như thế nào với số 0
? Mọi số nguyên âm như thế nào với số 0
? So sánh số nguyên âm và số nguyên dương
- GV đó là nội dung của nhận xét
- HS chú ý
- Điểm 3 nằm bên trái điểm 5
- 3 < 5
- HS nêu nhận xét như SGK
- HS ghi nhớ
- HS HĐ theo nhóm nhỏ làm ?1
- Đại diện nhóm trả lời
 -4 < -3
- Không có điểm nào nằm giữa -3 và -4
- Khi a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b
- HS đọc chú ý
- HS HĐ cá nhân làm ?2
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương
- HS đọc nhận xét
1. So sánh hai số nguyên
- Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b: KH: a < b, khi biểu diễn trên trục số thi điểm a nằm bên trái điểm b
* Tổng quát: (SGK -71)
?1 
a) bên tráinhỏ hơn-5 < -3
b) bên phải lớn hơn2 > 3
c) bên tráinhỏ hơn-2 < 0
Chú ý (SGK- 71)
?2 
a) 2 -7
c) -4 < 2 ; d) - 6 < 0
e) 4 > -2 ; g) 0 < 3
* Nhận xét( SGK- 72)
3.2 Hoạt động 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 a) Mục tiêu: HS biết tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ.
c) Thời gian: 15 phút.
 d) Tiến hành:
- GV vẽ trục số lên bảng
? Điểm 3 cách điểm 0 mấy đơn vị
? Điểm -3 cách điểm 0 mấy đơn vị
- Yêu cầu HS làm ?3
- GV giới thiệu giá trị tuyệt đối của số nguyên a và kí hiệu
? Giá trị tuyệt đối của số 0 là số nào
? Giá trị tuyệt đối của số dương là số nào 
? Giá trị tuyệt đối của số âm là số nào
? Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối như nào với nhau
- GV gọi HS đọc nhận xét 
- Điểm 3 cách điểm 0 ba đơn vị
- Điểm -3 cách điểm 0 ba đơn vị
- HS HĐ cá nhân làm ?
- HS theo dõi và lắng nghe
- Là số 0
- Là số dương
- Là số dương
- Có giá trị tuyệt đối bằng nhau
- HS đọc nhận xét 
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
?31 -> 0 là 1 đơn vị
 -1 -> 0 là 1 đơn vị
 -5 -> 0 là 5 đơn vị
 5 -> 0 là 5 đơn vị
 0 -> 0 là 0 đơn vị
 -3 -> 0 là 3 đơn vị
 2 -> 0 là 2 đơn vị
* Khái niệm: (SGK -72)
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là: 
Ví dụ: 
* Nhận xét (SGk - 72)
3.3 Hoạt động 3. Luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vao giải bài tập
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày trục số bài 4.
c) Thời gian: 10 phút.
 d) Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 11
- Gọi HS trình bày, GV đánh giá nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài 12
- Gọi HS trình bày, GV đánh giá nhận xét
- HS HĐ cá nhân làm bài 11
- HS cùng giải và nhận xét
- HS thực hiện bài 12
- HS cùng giải và nhận xét
3. Luyện tập
Bài 11/ 73
Bài 12/73
a) -17; -2; 0; 1; 2; 5
b) 2001; 15; 7; 0; -8
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc chú ý và nhận xét 
	- Làm bài tập 13; 14; 15 (SGK - 73)
 - Hướng: Bài 14, 15 AD là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42 theo chuan KTKN.doc