- Kiến thức:Củng cố tính chất cộng hai đoạn thẳng
- Kỹ năng:Biết dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng, xác định một điểm nằm giữa hai điểm
- Thái độ:Có tính tích cực, hợp tác theo nhóm
II/ Chuẩn bị :
- GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ
- HS: sgk, xem nội dung bài học
Ngày dạy : /./2011 Tuần : 10 Tiết:10 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức:Củng cố tính chất cộng hai đoạn thẳng Kỹ năng:Biết dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng, xác định một điểm nằm giữa hai điểm Thái độ:Có tính tích cực, hợp tác theo nhóm II/ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới ( 8p ) Bài toán : cho đoạn thẳng AB=8cm; MA = 3cm. biết M nằm giữa A và B. tính MB? - Cho một hs trả lời câu hỏi khi nào thì AM+MB=AB? - Cho hs áp dụng vào bài toán. - Cho HS nhận xét và giải thích . - Đánh giá kết quả - Nhắc lại kiến thức về phép cộng hai đoạn thẳng - Hs phát biểu: Nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. - HS trình bày lời giải : A M B • • • Vì M nằm giữa A và B nên: AM+MB=AB 3+MB= 8 MB=5(cm) Vậy MB= 5(cm) Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập ( 32p ) Bài 47: sgk Giải Vì M nằm giữa E và F nên: EM+MF=EF 4+MF= 8 MF=4(cm) Vậy MF= 4(cm) Nên EM=MF Bài 49: sgk Giải A M N B • • • • A M N B • • • • a/ AN=AM+MN BN=BN+NM Theo giả thuyết: AN=BM Suy ra: AM+MN=BN+NM hay AM=BN b/ AN=AM+MN BN=BN+NM ta có AN=BM vì NM=MN suy ra AM=BN Bài 50: sgk Giải T V A • • • Ba điểm T, V, A thẳng hàng nếu TV+VA=TA Thì V nằm giữa hai điểm T và A Bài 51: sgk Giải T A V • • • Ta thấy : TA+AV=TV (vì 1+2=3) Nên ba điểm T, A, V thẳng hàng và A nằm giữa hai điểm T và V - Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 47 sgk - Yêu cầu cả lớp làm trong 2 phút - Cho một HS trình bày lời giải - Yêu cầu HS nhận xét và giải thích _ Nhận xét và giải thích – - Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 49 sgk - Hướng dẫn cách trình bài lời giải - Yêu cầu cả lớp thực hiện đồng loạt trong 5 phút - Quan sát hs thực hiện - Cho HS trình bày lời giải - Yêu cầu HS nhận xét và giải thích - Nhận xét và giải thích - Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 50 sgk -Yêu câu HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm . - Cho HS trình bày lời giải -Cho HS nhận xét và giải thích -Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 51 sgk -Cho một hs vẽ hình -Hướng dẫn áp dụng hệ thức để tìm điểm nằm giữa -Cho một hs HS trình bày lời giải -Yêu cầu HS nhận xét và giải thích -Nhận xét và hướng dẫn - Hs đọc yêu cầu bài toán - Hs vẽ hình : E M F • • • - HS trình bày lời giải - HS nhận xét và giải thích Ghi nhận và sửa bài -Hs đọc yêu cầu bài toán - chú ý ghi nhận - Hs làm bài vào vở - HS trình bày lời giải - HS nhận xét và giải thích -Sửa bài và ghi nhận. - Hs đọc yêu cầu bài toán - HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm - HS nhận xét và giải thích -Ghi nhận và sửa bài - Hs đọc yêu cầu bài toán - Hs vẽ hình: T A V • • • - HS trình bày lời giải - HS nhận xét và giải thích -sửa bài và ghi nhận Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà và dặn dò ( 5p ) - Nêu những ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào các bài tập trên, trình bài lời giải chặt chẽ, rỏ ràng - Nêu những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi giải các bài tập trên. - Hướng dẫn bài 52sgk,47sgk - Về làm các bài tập 52sgk,46,47sbt và xem nội dung bài học Ngày dạy : /./2011 Tuần : 11 Tiết:11 § 9 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu: -Kiến thức:Nắm được trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM=a - Kỹ năng: Biết cách vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước,vẽ hình và sử dụng dụng cụ - Thái độ: Có tính nghiêm túc tích cực. II/ Chuẩn bị : - GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ - HS: sgk, xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới ( 7p ) -Yêu cầu một HS vẽ tia Ox -Cho HS nhận xét. -Nhận xét và hướng dẫn. -Theo hình vẽ trên làm thế nào vẽ được trên tia Ox một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng AB.? -Hs vẽ hình: O x • A • • B -Hs chú ý Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng trên tia 1/Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ : sgk *Nhận xét:Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được điểm M sao cho OM= a -Cho một HS đọc ví dụ 1 sgk. -Giới cách sử dụng dụng cụ,thước thẳng và compa -Cho một HS dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng OM lên tia Ox -Từ cách làm trên cho HS phát biểu cách đặt đoạn thẳng trên tia ? -Từ kết quả trên rút ra nhận xét gì? -Cho HS khác dùng compa đặt đoạn thẳng OM lên tia Ox. -Quan sát hướng dẫn. -Chốt lại cách đặt đoạn thẳng lên tia bằng thước và com pa -HS:vẽ hình O M • • O M x • • -Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được điểm M sao cho OM= a (a>0) -HS lên bảng vẽ hình Hoạt động 2.2:Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng trên tia 2/Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: Ví dụ : sgk *Nhận xét:Trên tia Ox đặt OM=a và đặt ON=b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N - Trình bày và giải thích ví dụ sgk -Cho một hs đặt đoạn thẳng OM=2cm trên tia Ox -Cho một hs khác đặt đoạn thẳng ON=3cm trên tia Ox -Trong ba điểm O, N, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? -Từ kết quả trên hãy rút ra nhận xét khi đặt hai đoạn thẳng trên một tia có số đo cho trước? -Yêu cầu một vài hs phát biểu -Nhấn mạnh nhận xét -Hs ghi nhận -Hs vẽ hình: O M N x • • • -Điểm M nằm giữa hai điểm O và N -Trên tia Ox đặt OM=a và đặt ON=b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N -HS chú ý và ghi nhận Hoạt động 3:Rèn luyện kỹ năng và củng cố Bài 53 : sgk Giải Vì ON>OM nên điểm O nằm giữa hai điểm O và N Ta có : OM+MN=ON 3+MN=6 MN=3(cm) Vậy MN=OM -Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 53 sgk -Hướng dẫn hs trình bày lời giải bài toán -Cho hs cả đồng loạt thực hiện trong 5 phút -Yêu cầu một hs trình bài lời giải -Cho HS nhận xét và giải thích -Nhận xét và hướng dẫn - Hs đọc yêu cầu bài toán -HS chú ý và ghi nhận -Hs vẽ hình: O M N x • • • -Ta thấy M nằm giữa hai điểm O và N - HS trình bày lời giải - HS nhận xét và giải thích Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà và dặn dò - Về cần học lại những nội dung: cách đặt đoạn thẳng trên tia, cách đặt hai đoạn thẳng trên tia -Hướng dẫn về nhà bài 54, 57 sgk - Về làm các bài tập 54, 57 sgk, và xem nội dung bài học tiếp theo. Ngày soạn :8/11/2010 Ngày dạy :12/11/2010 § 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Tuần :12 Tiết:12 I/ Mục tiêu: Kiến thức:Hiểu được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng , nắm được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Kỹ năng:Biết vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng, vận dụng kiến thức vào bài tập thực tiễn Thái độ:Có tính nghiêm túc và tích cực trong giờ học. II/ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, thước, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới Bài toán: cho hình vẽ : A B • • O x • a/Hãy đặt đoạn thẳng OM trên tia Ox sao OM=AB? b/Biết OM=4cm, vẽ đoạn thẳng ON trên tia Ox sao cho ON=2cm? _Cho hình vẽ. yêu cầu 2 hs lần lượt vẽ hình theo câu a,b của bài toán. _Quan sát hs thực hiện _ Cho hs khác nhận xét _Nhận xét đánh giá kết quả _Ta thấy OM=MN vậy điểm N có tính chất gì so với đoạn thẳng OM? _HS vẽ hình: A B • • O N M x • • • Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 2.1:Tìm hiểu trung điểm của một đoạn thẳng : 1/ Trung điểm của một đoạn thẳng : A M B • ¦ • ¦ • _ M là trung điểm đoạn thẳng AB *Định nghĩa:Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai mút của đoạn thẳng đó _Yêu cầu một hs vẽ đoạn thẳng AB=4cm _Cho hs khác vẽ đoạn thẳng AM=2cm trên đoạn thẳng AB _Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? _Hãy so sánh đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB? _Giới thiệu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB _Từ kết quả trên ta có định nghĩa nào? _Nhấn mạnh định nghĩa _ Hs vẽ hình: A M B • • • _Ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm còn lại _ đoạn thẳng AM=MB _ghi nhận _Hs Phát biểu : Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều hai mút của đoạn thẳng đó Hoạt động 2.2:Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : _Cho Hs đọc yêu cầu ví dụ sgk _Điểm M là trung điểm thì M nằm ở đâu của đoạn thẳng AB? _M là trung điểm thì AM và MB như thế nào với nhau? _Hãy tính AM=? Và vẽ AM trên đoạn thẳng AB. _Nhấn mạnh cách vẽ _Hướng dẫn cách hai gấp giấy _Cho lớp thảo luận theo nhóm Thực hành gấp giấy. _Cho các nhóm kiểm tra _Yêu cầu một hs đọc ?1 sgk _Cho HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm _Cho HS kết quả bảng nhóm lên bảng _Nhận xét thống nhất kết quả _ Hs đọc sgk _Điểm M nằm giữa đoạn thẳng AB nên AM+MB=AB _ AM=MB _ HS trình bày lời giải _Ghi nhận _ HS thảo luận theo nhóm _Đọc yêu cầu _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm _ HS nhận xét và giải thích Hoạt động 3:Rèn luyện kỹ năng và củng cố Bài 60: sgk Giải a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B a/ OA=AB = 2cm c/ A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A cách đều O và B Bài 63 sgk Giải Chọn đáp án c là đúng _Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 60 sgk _Yêu cầu một hs vẽ hình _Cho cả lớp làm bài trong 3 phút _ Yêu cầu HS trình bày lời giải _ Cho HS nhận xét và giải thích _ Nhận xét và giải thích _Dùng bảng phụ viết bài 63 sgk cho hs quan sát. _Cho HS thảo luận theo nhóm 2 phút _Yêu cầu 3 nhóm trình bài kết quả của nhóm mình _Thống nhất kết quả và giải thích _HS đọc bài toán _Hs vẽ hình: O A B x • • • _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét và giải thích _Ghi nhận và sữa bài _Hs quan sát hình vẽ _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét và giải thích Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà và dặn dò _ Về cần học lại những nội dung: định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm đoạn thẳng . _Hướng dẫn bài tập về nhà:61, 62 sgk _ Về làm các bài tập 61, 62, 64 sgk, và xem nội dung kiến thức cơ bản của chương I, tiết sau ôn tập chuẩn bị trả lời câu hỏi ôn tập. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn :16/9/2010 Ngày dạy :19/11/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần :13 Tiết:13 I/ Mục tiêu: Kiến thức:Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng ,đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , cộng hai đoạn thẳng . Kỹ năng:Biết vẽ đoạn thẳng , đường thẳng , tia ,trung điểm đoạn thẳng , quan sát hình nhận dạng đoạn thẳng , đường thẳng ,tia. Biết cộng độ dài hai đoạn thẳng , xác định trung điểm đoạn thẳng Thái độ:có tính nghiêm túc tích cực trong giờ học II/ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, thước đo góc, Eke, phấn màu, bảng nhóm, bảng phụ HS: sgk, xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Quan sát hình trả lời câu hỏi: _GV dùng bảng phụ vẽ các hình cho hs lần lượt trả lời các câu hỏi. a B . . A C. B. A. C A B b a I m n x . O y x B . A A B A M B A I B _Cho hs trả lời các hình vẽ cho ta biết những kiến thức gì? _Yêu cầu lần lượt hs trả lời _ HS nhận xét và giải thích _GV nhận xét và nhắc lại kiến thức cơ bản của chương I Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung _ Cho một hs Hs đọc yêu cầu bài toán 2 sgk _Vẽ đường thẳng AB cách vẽ ntn? _Vẽ tia AC cách vẽ ntn? _Làm thế nào để vẽ đoạn thẳng BC _ Cho lớp vẽ trong 1 phút _yêu cầu một hs lên bảng vẽ lại hình _ Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 3sgk _ Hướng dẫn cách vẽ bài số 3sgk _Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm . _ Cho HS kết quả bảng nhóm lên bảng _ Yêu cầu HS nhận xét và giải thích . _Nhận xét thống nhất kết quả _Cho Hs đọc yêu cầu bài toán 6sgk. _Yêu cầu một hs vẽ hình _Cho cả lớp đồng loạt làm trong 2 phút _Yêu cầu HS trình bày lời giải _Cho HS nhận xét và giải thích _ Nhận xét và giải thích _Cho hs trình bài lời giải bài 7 sgk _Hướng dẫn cách vẽ trung điểm đoạn thẳng _Hãy tìm độ dài AM sau đó dùng thước vẽ trung điểm _Cho HS nhận xét và giải thích _Nhận xét và giải thích _ Hs đọc yêu cầu bài toán _Đặt thước vạch sao cho đi qua hai điểm A, B _Đặt thước cho cạnh đi qua hai điểm A, C, vạch từ A đi qua C. _Vạch đường thẳng từ A đến B _ HS trình bày hình vẽ _ Hs đọc yêu cầu bài toán _chú ý và ghi nhận _ HS thảo luận theo nhóm,điền kết quả vào bảng nhóm _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét và giải thích _ Hs đọc yêu cầu bài toán A M B • / • / • _ HS trình bày lời giải _ HS nhận xét và giải thích _ ghi nhận và sửa bài _ Hs đọc yêu cầu bài toán _Do M là trung điểm của AB nên : AM=MB và AM+MB=AB Suy ra : 2AM=AB AM=7:2=3,5cm _Hs vẽ hình Bài 2 : sgk A B M C Bài 3: sgk Giải S M N A x y a Bài 6: sgk Giải a/ Điểm M nằm giữa hai điểm A, B vì AM<AB b/ ta thấy M nằm giữa A,B nên: AM+MB=AB 3+ MB=6 MB=3 Vậy AM=MB c/ M là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài 7 :sgk Giải A M B • / • / • Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà và dặn dò _ Nêu những ưu điểm mà học sinh áp dụng kiến thức hợp lí vào các bài tập trên, trình bài lời giải chặt chẽ, rỏ ràng . _ Nêu những sai lầm mà học sinh thường mắc phải khi giải các bài tập trên. _Hướng dẫn bài 8 sgk _ Về làm các bài tập4,8 sgk, và học bài các kiến thức đã được ôn hôm nay, tiết sau kiểm tra. Ngày soạn :23/11/2010 Ngày dạy :26/11/2010 KIỂM TRA CHƯƠNG I Tuần :14 Tiết:14 I/ Mục tiêu: Kiến thức:Kiểm tra lại kiến thức cơ bản về đường thẳng , tia, đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , cộng hai đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng Kỹ năng:Biết vận dụng kiến thức vào bài tập một cách hợp lí, vẽ được hình, quan sát hình vẽ nhận biết đoạn thẳng , đường thẳng , tia, điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng Thái độ: Có tính nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra , cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, thước,đề kiểm tra chương I HS: Giấy làm bài , xem nội dung bài học III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Ổn định lớp chép đề kiểm tra lên bảng _Kiểm tra sỉ số của lớp: vắng _GV chép đề kiểm tra lên bảng _HS ghi đề kiểm tra vào giấy kiểm tra Hoạt động 2: Tìm hiểu đề kiểm tra và làm bài kiểm tra Bảng thiết kế đề kiểm tra chương I: Nội dung Nhận biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Ba điểm thẳng hàng 1 0.5 1 0.5 2 1 Đường thẳng 1 1 1 0.5 2 1,5 Đoạn thẳng 1 1 1 1 2 2 Hai tia đối nhau 1 0.5 1 0.5 2 1 Cộng hai đoạn thẳng 1 1 1 2 2 3 Trung điểm đoạn thẳng 1 0.5 1 1 2 1,5 Cộng: 3 1,5 2 2 2 1 3 3 1 0,5 1 2 12 10 Đề kiểm tra chương I: Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng. a/Trung điểm của đoạn thẳng là : A Điểm nằm giữa đoạn thẳng B Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng C. Điểm nằm giữa và cách đều hai mút D.Điểm nằm trên đoạn thẳng b/Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A,B ? A.Có một đường thẳng B.Có hai đường thẳng C.Có ba đường thẳng D.Có vô số đường thẳng . c/Cho hình vẽ : hai tia đối nhau là: x A B y A. Tia Ax và Tia By B. Tia Ax và tia Ay • • C. Tia AB và Tia BA D. Tia Ay và Bx Câu 2: Hãy điền vào chổ trống sau cho thích hợp. a/ Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì được gọi là. b/Nếu I nằm giữa hai điểm E, F thì .+ IF = EF c/Hai tia Ox và Oy đối nhau khi hai tia đó tạo thành hình.xy Câu 3: Cho hình vẽ: D A B C a/ Có bao nhiêu đường thẳng? gọi tên các đường thẳng đó? b/ Có bao nhiêu đoạn thẳng ? Gọi tên các đoạn thẳng đó? Câu 4: Cho đoạn thẳng AB=4cm vẽ AO=2cm nằm trên đoạn thẳng AB. a/ Ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b/ So sánh OA và OB? c/ O có là trung điểm của AB không? Vì sao? Câu 5: Cho ba điểm M, N, I thẳng hàng. Biết MI=7cm, MN= 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng NI ? Vẽ hình? Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm và dặn dò: _ GV thu bài kiểm tra _ Gv nhắc nhở và nhận xét lớp học ĐÁP ÁN Câu 1: a/ B b/A c/ B Câu 2: a/Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì được gọi là ba điểm thẳng hàng. b/Nếu I nằm giữa hai điểm E, F thì EI+ IF = EF c/Hai tia Ox và Oy đối nhau khi hai tia đó tạo thành hình đường thẳng xy. Câu 3:a/Có 5 đường thẳng . các đường thẳng là AB, CB, CD, AD, BD. b/Có 5 đoạn thẳng . Các đoạn thẳng là :AB, CB, CD, AD, BD. Câu 4:a/Điểm O nằm giữa hai điểm A, B. b/ ta có OA=OB c/Điểm O là trung điểm đoạn thẳng AB. Vì điểm O nằm giữa và cách đều hai mút của đoạn thẳng . Câu 5: M I N • • • 7cm Vì I nằm giữa hai điểm M, N Nên MI+IN=MN 7+ IN=10 IN=3cm Vậy IN=3cm
Tài liệu đính kèm: