I. Mục tiêu bài học:
- On lại các kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng phân tích , khái quát, hoạt động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ thực vật ở địa phương .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Địa y có những hình dạng nào ? chúng mọc ỏ đâu ?
- Vai trò của địa y như thế nào ?
3. Mở bài :
Tuần: 33 Tiết: 65 BÀI TẬP I. Mục tiêu bài học: - Oân lại các kiến thức đã học. - Rèn kĩ năng phân tích , khái quát, hoạt động nhóm. - Có ý thức bảo vệ thực vật ở địa phương . II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Ổ n định 2. Kiểm tra bài cũ: - Địa y có những hình dạng nào ? chúng mọc ỏ đâu ? - Vai trò của địa y như thế nào ? 3. Mở bài : 4. Bài mới Câu 1:Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm ? Câu 2: So sánh thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao. Câu 3: Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà khí hậu ? Câu 4:Vì sao nói thực vật có khả năng làm giảm ô nhiễm môi trường? Câu 5: Nhờ đâu mà thực vật có khả năng giữ đất , chống xói mòn ? Câu 6: Thực vật có vai trò gì với đời sống con người ? Câu 7: Thế nào là thực vật quý hiếm ? Câu 8: Thực vật đa dạng thực vật Việt Nam đang diễn ra như thế nào ? Câu 9 :Vì sao hầu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dưỡng ? Câu 10: Vì sao vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên ? Câu 11: Nấm có phải là thực vật không ? Câu 12: Vì sao nói địa y là sinh vật đặc biệt ? Câu 13: Địa y có vai trò gì ? 5/ Dặn dò: - Trả lời các câu - Xem bài tham quan thiên nhiên. Tuần 34 Tiết 68 THỰC HÀNH THAM QUAN THIÊN NHIÊN ( 3 Tiết) I . Mục tiêu bài học: - Xác định được nơi sống,sự phân bố các nhóm sinh vật chính. - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính. - Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: _ GV: Tìm địa điểm, dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng. - HS: Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm + Dụng cụ đào đất,túi nilông. + Kéo cắt dây, kính lúp. + Nhãn ghi tên cây. Kẽ sẵn bảng theo mẫu SGK. III. Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG BUỔI THAM QUAN Hoạt động 1 : QUAN SÁT NGOÀI THIÊN NHIÊN GV nêu các yêu cầu hoạt động theo nhóm. Nội dung quan sát Quan sát hình thái thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm. Thu thập vật mẫu. GV chỉ dẫn yêu cầu về nội dung ghi chép. Cách thục hiện Quan sát hình thái một số thực vật; Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả. Quan sát hình thái của cây sống môi trường cạn, nước tìm đặc điểm thích nghi. Lấy mẫu cho vào túi nilông, buộc nhãn tên vào cây để tránh nhầm lẫn. b.Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm: - Xác định tên một số cây quen thuộc. c. Ghi chép: - Ghi chép ngay các điều quan sát được. - Thống kê vào bảng kẽ sẵn. Hoạt động 2: QUAN SÁT NỘI DUNG TỰ CHỌN HS có thể tiến hành theo một trong ba nội dung. + Quan sát của rễ, thân, lá. + Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và với động vật. + Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan thiên nhiên. Cách thực hiện: + GV phân công các nhóm lựa chọn một nội dung quan sát: + Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và với động vật. Hoạt Động 3 :THẢO LUẬN TOÀN LỚP Khi còn khoảng 30 phút GV tập trung lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát, các bạn trong lớp bổ sung. GV giải đáp thắc mắc HS. Nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm tích cực. Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK. IV.BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoàn thiện báo cáo thu hoạch. Tập làm mẫu cây khô.
Tài liệu đính kèm: