MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm sinh sản.
- Nªu ®ỵc c¸c vÝ dơ vỊ c©y c hoa vµ kh«ng c hoa.
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt: 3 Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm sinh sản. - Nªu ®ỵc c¸c vÝ dơ vỊ c©y cã hoa vµ kh«ng cã hoa. - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát , so sánh 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ chăm sóc thực vật. II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại , trực quan , diễn giảng III. CHUẨN BỊ Cđa GV - HS - GV : Tranh vẽ H4.1 , H 4.4 SGK một số cây có hoa, cây không có hoa. - HS : Mẫu vật một số cây có hoa, cây không có hoa, tranh ảnh vỊ c©y cã hoa vµ c©y kh«ng cã hoa. IV. TIẾN TRÌNH giê d¹y 1.ỉn định lớp : Kiểm tra sỉ số + tác phong : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Câu 1: Trên Trái §ất có những thực vật nào sinh sống ? Câu 2: Thực vật có đặc điểm chung như thế nào? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài - Thực vật có một số đặc điểm chung như tự tổng hợp chất hữu cơ, không có khẳ năng di chuyển, phản ứng chậm với môi trường, nếu quan sát kü ta sẽ thấy sự khác biệt của chúng . Sự khác biệt đó ra sao? Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa HS Néi dung Hoạt động 1 : Xác định cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và chức năng của từng cơ quan(20’) + Mục tiêu: Nắm được các cơ quan của cây xanh có hoa, phân biệt được cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa. *Hoạt động (cá nhân): Tìm hiểu các cơ quan của cây cải. - Gv cho HS quan sát hình 4.1 SGK tr.13, đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13 g trả lời câu hỏi: + Cây cải có những loại cơ quan nào? Chức năng của từng loại cơ quan đó? - Gv đưa ra câu hỏi: + Rễ, than, lá là + Hoa, quả, hạt là + Chức năng của cơ quan sinh sản là + Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là *Hoạt động (theo nhóm): phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Gv theo dõi hoạt động của các nhóm, có thể gợi ý hay hướng dẫn nhóm nào còn chậm - Gv chữa bảng 2 bằng cách gọi 1g3 nhóm trình bày. - Gv lưu ý cho HS cây dương xỉ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt. - Gv nêu câu hỏi: dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thành mấy nhóm? - Cho HS rút ra kết luận. - Gv cho HS đọc mục ¨ g Cho biết thế nào là thực vật có hoa và không có hoa? - Gv dự kiến 1 số thắc mắc của HS khi phân biệt cây: như cây thông có quả hạt; hoa hồng, hoa cúc không có quả; cây su hào, bắp cải không có hoa - HS quan sát hình 4.1 SGK tr.13, đối chiếu với bảng 1 SGK tr.13, ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải. + Trả lời: có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - HS đọc phần trả lời nối tiếp câu hỏi của Gv. + Cơ quan sinh dưỡng. + Cơ quan sinh sản. + Sinh sản để duy trì nòi giống. + Nuôi dưỡng cây. - HS quan sát tranh và mẫu của nhóm, chú ý cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Kết hợp hình 4.2 SGK tr.14 rồi hoàn thành bảng 2 SGK tr.13. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình cùng với giới thiệu mẫu đã phân chia ở trên. - Các nhóm khác có thể bổ sung, đưa ra ý kiến khác để trao đổi. - HS đọc mục thông tin và trả lời câu hỏi của Gv. - HS làm nhanh bài tập s SGK tr.14. 1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa - Thực vật có hai cơ quan chính : Cơ quan sinh dường và cơ quan sinh sản. + Cơ quan sinh dường là rễ, thân, la,ù có chức nuôi dưỡng cây. + Cơ quan sinh sản là : Hoa, quả, hạt, chức năng duy trì phát triển nòi giống - Cây xanh có hai nhóm chính: cây có hoa và cây không có hoa : + Thực vật có hoa : cơ quan sinh sản của chúng là Hoa, quả, hạt . Đến thời kỳ nhất định trong đời sống thì chúng ra hoa, tạo quả, kết hạt . Ví dụ: cây đậu, cải + Thực vật không có hoa : thì cả đời chúng không bao giờ có hoa, cơ quan sinh sản của chúng không phải là Hoa, quả, hạt. Ví dụ: c©y rªu, c©y th«ng. Hoạt động 2: Cây 1 năm và cây lâu năm(13’) Mục tiêu: Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm - Gv viết lên bảng 1 số cây như: + Cây lúa, ngô, mướp g gọi là cây 1 năm. + Cây hồng xiêm, mít, vải g gọi là cây lâu năm. - Gv đặt câu hỏi: Tại sao người ta lại nói như vậy? - Gv hướng cho HS chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa, kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời. - Sau khi thảo luận, em hãy phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm g rút ra kết luận. - HS thảo luận theo nhóm g ghi lại nội dung ra giấy. + Có thể là: Lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây. Hồng xiêm cây to, cho nhiều quả - HS thảo luận theo hướng cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời g để phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. 2. Cây 1 năm và cây lâu năm - Cây 1 năm là những cây có vòng đời sống kết thúc trong vòng 1 năm, ra hoa kÕt qu¶ mét lÇn trong ®êi. Ví dụ: cây chuối, lúa. - Cây lâu năm là những cây sèng ®ỵc nhiỊu n¨m, chĩng ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời của chúng. Ví dụ: Cây cam, quýt, dừa .. 4. Cđng cè: (5’) - Dựa vào đặc điểm nào nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa ? - Kể tên một vài cây có hoa hoặc cây không có hoa ? - Kể tên 5 cây trong làm lương thực, theo em những cây lương thực là cây 1 năm hay cây lâu năm ? - HS ®äc phÇn ghi nhí. 5.Hướng dẫn học ở nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau: (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Làm bài tập trang 15 SGK, xem bài 5 , mẫu vật một vài cành , lá, hoa. - Đọc phần “ em có biết “ - Chuẩn bị bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI CÁCH SỬ DỤNG v. rĩt kinh nghiƯm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: