Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 11 - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 11 - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)

. Kiến thức:

 - HS biết quan sát thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây, con đường rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.

 - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào.

 - ng dơng trong thc tiƠn.

 2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng thao tác, bước tiến hành thí nghiệm.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 11 - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt:11
 Bài 11. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG 
 CỦA RỄ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức:
	- HS biết quan sát thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây, con đường rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.
	- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào.
	- øng dơng trong thùc tiƠn.	
 2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thao tác, bước tiến hành thí nghiệm.
 3. Thái độ: 
Yêu thích môn học.
II. ph­¬ng ph¸p
	Trùc quan, ®µm tho¹i, ho¹t ®éng nhãm.
III. ChuÈn bÞ cđa GV- HS
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	Tranh phóng to hình 11.1, 11.2 SGK.
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà.
IV tiÕn tr×nh giê d¹y
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:(1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Cây cần nước khi nào?
	- Cây cần muối khoáng khi nào?
 3. Gi¶ng bài mới: 
 	 * Vµo bµi: Cho HS nhắc lại phần kết luận cuối bài của tiết trước rồi vào bài.
ho¹t ®éng cđa gv
ho¹t ®éng cđa hs
néi dung
Hoạt động 1: T×m hiĨu con ®­êng rƠ c©y hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng(12’)
*Mục tiêu: Thấy được rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ lông hút.
- Gv cho HS nghiên cứu SGK g làm bài tập mục s SGK tr.37.
- Gv viết nhanh 2 bài tập lên bảng và treo tranh phóng to hình 11.2 SGK.
- Gv cho HS lên chữa bài tập g nhận xét và bổ sung.
- Gv củng cố bằng cách chỉ lại trên tranh cho HS theo dõi.
- Gv cho HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan?
 + Tại sao sự hút nước và muối khoáng của rễ không thể tách rời nhau?
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- HS quan sát hình 11.2, chú ý đường đi của mũi tên màu vàng và đọc phần chú thích.
- HS lên bảng chữa bài tập trên bảng g cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc mục ¨ SGK, kết hợp với bài tập trước trả lời:
+ Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng hòa tan.
1. RƠ c©y hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng.
 - Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan trong ®Êt, ®­ỵc l«ng hĩt hÊp thơ -> vá -> m¹ch gç -> c¸c bé phËn cđa c©y.
Hoạt động 2: T×m hiĨu nh÷ng ®iỊu kiƯn bªn ngoµi ¶nh h­ëng ®Õn sù hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng cđa c©y.(18’)
*Mục tiêu: Biết được các điều kiện như: đất, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến sự hút muối khoáng.
- Gv thông báo những điều kiện ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây: đất trồng, thời tiết, khí hậu
a) Các loại đất trồng khác nhau:
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK g trả lời câu hỏi: đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng như thế nào? Ví dụ cụ thể.
- Gv hỏi: hãy cho biết ở địa phương em có đất trồng thuộc loại nào?
b. Thêi tiÕt khÝ hËu.
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối khoáng của cây?
- Gv gợi ý: khi nhiệt độ xuống dưới 00C, nước đóng băng, muối khoáng không hòa tan, rễ cây không hút được.
- §Ĩ cđng cè phÇn nµy, GV cho HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái mơc Đ.
- HS chú ý.
- HS đọc mục ¨ SGK tr.38, trả lời câu hỏi của Gv. Yêu cầu: Có 3 loại đất:
 + Đất đá ong: nước và muối khoáng trong đất ít g sự hút của rễ khó khăn.
 + Đất phù sa: nước và muối khoáng nhiều g sự hút của rễ thuận lợi.
+ §Êt ®á bazan.
- GV ®äc th«ng tin tr.38 SGK trao ®ỉi nhanh trong nhãm vỊ ¶nh h­ëng cđa b¨ng gi¸, khi ngËp ĩng l©u ngµy sù hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng bÞ ngõng hay mÊt.
- 1-> 2 HS tr¶ lêi -> HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS ®­a ra c¸c ®iỊu kiƯn ¶nh h­ëng tíi sù hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng cịng lµ kÕt luËn cđa mơc nµy.
2. Nh÷ng ®iỊu kiƯn bªn ngoµi ¶nh h­ëng ®Õn sù hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng cđa c©y.
- §Êt trång.
- Thêi tiÕt, khÝ hËu.
4. Cđng cè: (5’)
(?) Bé phËn nµo cđa rƠ cã chøc n¨ng chđ yÕu hÊp thơ n­íc vµ muèi kho¸ng?
(?) V× sao cÇn bãn ®đ ph©n, ®ĩng lo¹i, ®ĩng lĩc?
(?) V× sao têi n¾ng, nhiƯt ®é cao cÇn tíi nhiỊu n­íc cho c©y?
(?) Cµy, cuèc, xíi ®Êt cã lỵi g×?
5. H­íng dÉn vỊ nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau:(2’)
- Häc bµi, lµm bµi tËp, tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi.
- §äc mơc “ Em cã biÕt”
- Gi¶i « ch÷ tr.39 SGK.
- ChuÈn bÞ mÉu theo nhãm: cđ s¾n, cđ cµ rèt, cµnh trÇu kh«ng, v¹n niªn thanh, c©y tÇm gưi, d©y t¬ hång...
V. Rĩt kinh nghiƯm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 11 (t11).doc