Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống (Tiếp)

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống (Tiếp)

1) Kiến thức :

- HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống.

- Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

2) Kỹ năng :

Quan sát, phân tích, so sánh

3) Th#i #:

Gi#o dơc l#ng y#u thi#n nhi#n, b#o vƯ thi#n nhi#n

II/. Đồ dùng dạy học :

1) Giáo viên :

Tranh vẽ ảnh chụp một vài động vật đang ăn

2) Học sinh :

Vật mẫu : cây nhỏ, con vật nhỏ (con cá), viên đá .

 

doc 161 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng#y so#n 23/ 8 / 2010 
 Ng#y gi#ng 25 / 8 / 2010
Tiết 1 	
Bài 1
ĐặC ĐIểM CủA CƠ THể SốNG
I/ Mục tiêu 
1) Kiến thức :
- HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống.
- Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
2) Kỹ năng :
Quan sát, phân tích, so sánh
3) Th#i #: 
Gi#o dơc l#ng y#u thi#n nhi#n, b#o vƯ thi#n nhi#n
II/. Đồ dùng dạy học :
1) Giáo viên : 
Tranh vẽ ảnh chụp một vài động vật đang ăn 
2) Học sinh :
Vật mẫu : cây nhỏ, con vật nhỏ (con cá), viên đá.
III/. Hoạt động dạy học :
1) ổn định lớp 
2) Kiểm tra bài cũ
3) Nội dung bài mới :
Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại động vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là vật chất chung quanh ta, chúng bao gồm vật sống (sinh vật) và vật không sống. Vậy vật sống (cơ thể sống) có những đặc điểm chủ yếu nào khác với vật không sống. Để giaỉ quyết vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu 
I.	ĐặC ĐIểM CủA CƠ THể SốNG
Hoạt động 1 ( 20p ) :
 Nhận dạng vật sống và vật không sống.
 Tìm hiểu một số đặc điểm của cơ thể sống.
Mục tiêu : HS nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đạc điểm của cơ thể sống.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Hãy nêu tân một vài cây, con vật, đồ vật hay vật thể mà em biết?
 - GV chọn trong các ví dụ của HS 1 vật không sống và vật sống ( TV + ĐV). Con Gà, Cây Đậu, viên đá. 
 - H : Con Gà, Cây Đậu cần những điều kiện gì để sống ? 
 H : Viên đá ( cái bàn, viên gạch . . .) có cần những điều kiện giấng như con gà, cây đậu không?
 H : Con gà, cây đậu sau một thời gian được nuôi nó như thế nào?
 H : Trong khi đó hòn đá có tăng kích thước không?
 - Yêu cầu học sinh : tìm ra và nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống?
 - GV chỉnh lí, bổ sung các ý và tóm lại.
- Hoạt động cá nhân
- HS tìm ví dụ và nêu tên
- HS nhận xét bổ sung.
- HS tìm đâu là vật sống, vật không sống.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời 
- Trao đổi nhóm & trả lời
- Làm việc theo nhóm (cử đại diên trả lời), nhóm khác nhận xét & bổ sung.
I). Nhận dạng vật sống và vật không sống.
	- Vật sống : Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên & sinh sản.
	- Vật không sống : Không lấy thức ăn, không lớn lên & không sinh sản.
Hoạt động 2 ( 20p ) :
 Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống
 & vật không sống theo mẫu trong SGK
* mục tiêu : Tìm ra những đặc điểm quan trọng của cơ thể sống.
 H : Xác địng các chất cần thiết và chất thải đối với cây, con vật? (GV có thể gọi ý)
 - Yêu cầu HS điền vào các cột trống trong bảng (SGK)
 - Tiếp tục bảng trên với các ví dụ khác 
 - Phát biể sự khác nhau giữa cơ thể sống và vật không sống?
 - Đặc điểm quan trọng nhất của cơ thể sống 
 - GV chỉnh lí và bổ sung 
=> Chốt lại đặc điểm chung của cơ thể sống
- HS xác định chất cần thiết cho hoạt động sống và chất thải (làm việc theo nhóm) 
- Một số HS trình bày ý kiến, HS khác theo dõi, góp ý & bổ sung.
- HS làm việc cá nhân 
- Học sinh làm việc cá nhân, trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS đọc trong SGK (khung) 
TIểU KếT 2 :
II). Đặc điểm của cơ thể sống 
	- trao đổi chất với môi trường.
	- lớn lên và sinh sản 
4). Củng cố ( 4p ):
	Yêu cầu học sinh điền tiếp vào bảng với một số ví dụ ( cả cơ thể sống và vật không sống) 
Trả lời câu hỏi ở cuối bài 
5). Dặn dò ( 1p ):
- học bài 
- đọc trước bài 2 
- kẻ trước bảng ở trang 7/SGK vào vở bài tập.
Ng#y so#n: 24/8/01
Ng#y d#y: 27/8/01
 Tiết 2 	
Bài 3
ĐặC ĐIểM CHUNG CủA THựC VậT
I/. Mục tiêu bài học :
 1.Kin thc:
 HS thấy được thực vật trong tự nhiên rất đa dạng & phong phú ; nắm được các đặc điểm trung của thực vật đó là khả năng tạo chất hữu cơ & không di chuyển đựơc.
 2.K n#ng:
 Rèn lyuện kỹ năng quan sát và nhận xét 
 3. Thi #:
 Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.
II/. Đồ dùng dạy học : 
- giáo viên chuẩn bị : 
+ Tranh ảnh về thế giới TV trong các môi trường.
+ Băng hình về thế giới TV trên trái đất.
- HS chuẩn bị : 
+ Tranh ảnh về thực vật.
+ Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học 
III/. Phương pháp :
- trực quan, vấn đáp 
- hoạt động nhóm
IV/. Tiến trình bài học :
1) kiểm tra bài cị (4p) : 
H: em hãy nhận xét về sinh vật trong tự nhiên? Tìm ví dụ để làm sáng tỏ?
2) vào bài :
Chúng ta đã biết các đặc điểm chung của một số cơ thể sống, biết về thế giới sinh vật xung quanh ta trong đó có thực vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì & nó phân biệt với động vật ra sao? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài hôm nay.
Hoạt động 1 ( 15p ) : thực vật trong tự nhiên I.
MT: HS thấy đựơc sự đa dạng & phong phú của thực vật.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
 Bài ghi
- GV treo tranh ảnh về thự vật trong các môi trường khác nhau 
- Quan sát tranh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK 
- GV nhận xét & bổ sung.
- HS quan sát đồng thời giới thiệu tranh ảnh của mình. 
- HS được xem 1 đoạn phim ngắn về thực vật (nếu được)
- HS thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời
TV trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chúng có mặt kháp trên trái đất 
Hoạt động 2 ( 15) :
 đặc điểm chung của thực vật
HS nắm được các đặc điểm chung của thực vật mà động vật không có để phân biệt được.
- GV cho HS kẻ bảng theo SGK 
- GV sửa chữa bổ sung 
- GV nêu lên 1 số hiện tượng (có thể dùng hiện tượng khác để thay thế hiện tượng dùng roi đánh chó) 
- Từ kết quả điền vào bảng & nhận xét 2 hiện tượng, GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm của thực vật. 
- GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh câu trả lời
- HS kẻ sẳn vào vở bài tập & thực hiện 
- HS nhận xét hiện tượng 
- HS rút ra đặc điểm chung của thực vật.
- Thực vật tuy rất đa dạng nhưng mang 1 số đặc điểm chung sau :
- Tự tổng hợp đựơc chất hữu cơ 
- Không có kkhả năng di chuyển 
- Phản ứng chậm với các kích thích môi trường.
3) Củng c ( 4p ) :
- TV sống ở những nơi nào trên trái đất ?
- TV có những đặc điểm chung nào ?
- TV có vai trò gì? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh? 
4) Dặn dò ( 1p ) :
- Học bài và làm bài ở SGK trang 12 
- Kẻ sẳn bảng ở SGK trang 13 và vở.
- Chuẩn bị bài 4 (HS sưu tầm cây có hoa hoặc 1 cành cây có hoa hoặc một vài cây không thấy có hoa bao giờ).
 oOo
Ng#y so#n: 29/8/2010
 Ng#y gi#ng: 1/9/2010
Tit3 
Có PHảI TấT Cả THựC VậT #ềU Có HOA
I/. Mục tiêu bài học 
1. KT: - HS nắm được đặc điểm để phân biệt cây xanh không có hoa ; cây 1 năm & cây lâu năm.
2. KN: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết.
- Giúp HS thêm yêu thiên nhiên & có ý thức bảo vệ TV.
II/. Đồ dùng dạy học 
- GV chuẩn bị :
+ Tranh vẽ hình 4.1 SGK 
+ Sơ đồ câm của 1 cây xanh có hoa.
+ Một số mẫu cây. 
- HS chuẩn bị : Như phần dặn dò của bài học trước.
III/. Phương pháp :
- Trực quan, vấn đáp 
- Hoạt động nhóm 
IV/. Tiến trình bài học 
1) Kiểm tra bài cũ (9p ) :
Câu 1 : Em có nhận xét gì về thực vật trong tự nhiên? Cho ví dụ ?
Câu 2 : Em hãy nêu một số đặc điểm chung của thực vật ?
2) Bài mới : 
H : Kể tên một số loài cây mà em biết ?
Thực vật trong tự nhiên có rất nhiều nhưng có phải tất cả thực vật đều có hoa hay không?
Hoạt động 1 ( 15p ) 
 Thực vật có hoa và thực vật không có hoa 
* Mục tiêu : HS phân biệt cây có hoa và cây không có hoa : Nắm được đặc điểm của cây có hoa.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động cảu HS
 Bài ghi
- Yêu cầu HS xác định các cơ quan trên sơ đồ câm & xác định chức năng từng cơ quan
- Yêu cầu HS phân loại và giải thích.
H : Cây xanh được chia thành mấy nhóm?
- HS đặt tất cả mẫu vật lên bàn 
- HS xác định và cử đại diẹn trình bày, đồng thời quan sát mẫu & xác định vào bảng ( đã kẻ sẳn ở nhà) 
- HS sẽ xếp vào 2 nhóm cây có hoa & cây không có hoa. Cử đại diện giải thích. 
- Nhóm khác nhận xét & bổ sung
TV chia làm 2 nhóm :
- Thực vật có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
- Thực vật không có hoa: Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.
- TV có hoa có 2 loại cơ quan sau?
- Cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá => giúp nuôi dưỡng cây 
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt => Giúp duy trì và phát triển nòi giống 
Hoạt động 2 ( 15 ) 
 Cây 1 năm và cây lâu năm.
* Mục tiêu : HS phân biệt được 2 loại cây này 
Theo tranh hoặc dùng mẫu vật cây lúa, cây ổi, cây xoài, cây đậu..
- Gợi ý HS nhận xét : 
- Thời gian sống của cây 
- Sự ra hoa kết trái trong đời sống 
- Kích thước cây 
- Loại cây 
- Nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh 
- Liên hệ thực tế giáo dục cho HS về ý thức bảo vệ cây xanh.
- Quan sát dựa vào gợi ý, thảo luận & trình bày 
- Cây 1 năm thường chỉ ra hoa kết quả 1 lần trong đời sống & hầu hết là cây lương thực. VD : lúa, đậu ..
- Cây kâu năm : Ra hoa kết quả nhiều lần trong đời sống. Cây rất đa dạng. VD : lim, ổi, mận
3) củng cố ( 5p ) :Câu hỏi 1,2 SGK trang 15
4) dặn dò ( 1p ) :
E Học bài 
E Làm bài tập trang 15
E Chọn và vẽ 2 cây hình 4.2 (chú thích đầy đủ) 
E Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ng#y so#n: 1/9/2010
Ng#y gi#ng: 3/9/2010
 Tit 4
 KíNH LúP – KíNH HIểN VI Và CáCH Sử DụNG
I/. Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Nhận biết đựơc các bộ phân của kính lúp & kính hiển vi.
- Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ các bước sử dụng kính hiển vi. 
2) Kỹ năng quan sát nhận biết :
3) Thái độ :	
Có ý thức và giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.
II/. Đồ dùng dạy học :
1) Giáo viên :
- Kính lúp cầm tay, kính hiển vi 
- Một vài cành cây và bông hoa.
- Tranh vẽ hình 5.1, 5.3 SGK
2) Học sinh :
Cây nhỏ hoặc một vài bộ phận cây : cành, lá, hoa của một cây xanh bất kì
III/. Hoạt động dạy học :
1/. ổn định lớp( 1p) 
2/. Kiểm tra bài cũ ( 9p )
H : Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Kể tên một vài cây có hoa. Và một vài cây không có hoa?
H : Thực vật có hoa có mấy loại cơ quan? Kể tên từng loại cơ quan và chức năng của chính ?
H : Làm bài tập SGK
3/. Nội dung bài mới :
Có những vật rất nhỏ để quan sát được rõ, to hơn so với vật thật ta cần có một dụng cụ : Kính lúp hay kính hiển vi. Vậy cấu tạo và cách sử dụng như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta. 
Hoạt động 1( 15p ) :
 tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng 
* Mục tiêu 1 : 
- Tìm hiểu cấu tạo kính lúp 
- Nắm được cách sử dụng kính lúp.
 Hoạt cũng của GV 
 Hoạt động HS 
 Rút KN & bổ sung
- Yêu cầu HS thông tin SGK 
- Cầm kính lúp : xác định các bộ phận ?
- HS đọc và ghi nhớ cách sử dụng kính` lúp trong SGK. Yêu cầu HS đặt vật mẫu lên bàn 
- GV hướng dẫn cách sử dụng kính lúp để quan sát vật mẫu đồng thời kiểm tra tư thế ngồi của các em.
- HS đọc thông tin SGK 
- HS xác định các bộ phận của kính lúp 
- Một vài HS xác định, cả lớp nhận xét ... ỏi trong SGK
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKII.
Tiết 66: 	Bài 54:
ÔN TậP HọC Kì II
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hs nắm được những kiến thức cơ bản, có hệ thống về các nội dung đã học ở kì hai: Cấu tạo và chức năng của quả và hạt; cấu tạo của các nhóm thực vật chính ; vai trò của thực vật đối với thiên nhiên, với động vật và con người; cấu tạo của nhóm nấm, vi khuẩn và địa y .
2. Kĩ năng : 
Hs biết tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức.
3. Thái độ :
Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
II/ Phương tiện dạy học :
1. Giáo viên :
- Bộ tranh sinh 6 (chương VII, VIII, IX, X)
2. Học sinh:
- Các kiến thức về chương VII, VIII, IX, X
- Trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ở tiết trước .
III/ Tiến trình tổ chức bài học :
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đại y thường mọc ở đâu ? chúng có hình dạng nào ?
- Thành phần cấu tạo của địa y ra sao ?
- Vai trò của địa y như thế nào ?
3. Hoạt động dạy học :
Mở bài : Để chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra vào tiết tới, hôm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức đã học về quả và hạt, về các nhóm thực vật, vai trò của thực vật ; vi khuẩn, nấm, địa y .
Hoạt động 1: 	Ôn tập các kiến thức cơ bản ở chương VII:
“ Quả và Hạt”
- Mục tiêu : Qua việc trả lời câu hỏi, Hs nắm được các kiến thức cơ bản về quả và hạt.
- Cách tiến hành:
 Hoạt động của giáo viên 
- Treo tranh các loại quả và cho Hs phân biệt quả khô, quả thịt: phân biệt quả mọng, quả hạch.
- Để bảo quản và chế biến quả thịt người ta làm gì?
- Treo tranh câm cấu tạo hạt đậu đenvà hạt ngô, cho Hs điền chú thích.
? Tìm điểm giống và khác của hai loại hạt trên ?
? Vì sao chỉ giữ lại hạt giống to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh ?
- Treo tranh 34.1 một số loại quả hạt, cho Hs trình bày cách phát tán từng loại hạt .
? Đặc điểm của hạt phát tán nhờ gió? Nhờ động vật ? Và tự phát tán ?
? Muốn hạt nảy mần cần những điều kiện gì ? trình bày thí nghiệm chứng minh.
- Treo tranh câm 36>1 “sơ đồ cây có hoa” cho Hs điền vào các bộ phận của cây, đồng thời nêu chức năng từng bộ phận 
? Các cơ quan của cây có mối quan hệ như thế nào
? Tại sao cây trồng trên các mảnh đất khô cằn, ít tưới nước thì lá không xanh, cây chậm lớn, năng sấut thấp?
- Treo các tranh 36.2, 36.3, 36.4, 36.5 và hỏi về các đặc điểm thích nghi của cây ở nước (trên mặt, trong nước), ở cạn, sa mạc, đầm lầy
 Hoạt động của học sinh
- Hs trả lời theo hiểu biết của mình.
- Các Hs khác sữa sai nếu có 
- Hs điền chú thích, các Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs thảo luận và trả lời
- Hs khác trả lời và các em khác bổ sung
- Hs lên bảng điền chú thích 
- Các Hs khác trả lời câu hỏi 
- Hs trả lời từng câu hỏi theo sự chuẩn bị sẳn.
Tiểu kết : 	- cây xanh có hoa có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. Mỗi cơ quan có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng. Giữa các cơ quan trong câycó sự thống nhất với nhau.
- Cây xanh sống trong môi trường nào thì có những đặc điểm giúp chúng thích nghi ở môi trường đó .
Hoạt động 2 : 	Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương VIII
“ Các Nhóm Thực Vật”
Mục tiêu :	Qua việc trả lời câu hỏi ôn tập, Hs nắm được kiến thức cơ bản về các nhóm thực vật.
Cách tiến hành:
- Gv treo tranh 37.1, 37.2 và hỏi Hs về cấu tạo của tảo và rong mơ, vì sao tảo và rong mơ chỉ là hai thực vật bậc thấp 
- Treo tranh 38.1 và cho Hs trình bày những hiểu biết về rêu. Rêu khác tảo chổ nào ?
? So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ? Làm thế nào nhận biết được cây thuộc dương xỉ? Kể vài cây thuộc dương xỉ thường gặp ?
? Cơ quan sinh sản của thông là gì ?
- Cho Hs điền vào tranh câm 40.3A + B về “cấu tạo nón đực, nón cái của thông”
? Đặc điểm chung của cây hạt kín là gì ? phân biệt cây một lá mầm và hai lá mầm bằng đặc điểm gì ? 
? Cho ví dụ cây một lá mầm, cây hai lá mầm mà em biết?
- Như vậy ta đã ôn sơ lựơc về các nhóm thực vật đã học, bay giờ các em làm bài tập bằng cách điền vào sơ đồ sau bằng từ thích hợp 
- Gv treo sơ đồ câm về các ngành thực vật và cho Hs diền khuyết. Đồng thời cũng treo tranh câm về sự xuất hiện và phát triển của giới thực vật.
? Cây trồng hiện nay có nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại ở chỗ nào ? do đâu có sự khác nhau đó ?
- Hs trả lời theo sự chuẩn bị.
- Hs quan sát tranh trả lời.
- Hs trả lời theo sự chuẩn bị.
- Hs lên bảng điền chú thích 
- Hs trả lời theo hiểu biết của mình. Các Hs khác bổ sung .
- 2 Hs cùng lên bảng điền khuyết, các Hs khác quan sát và bổ sung nếu sai.
Tiểu kết : 	- Giới thiệu thực vật rất phong phú và đa dạng. Chúng được chi thành nhiều ngành có đặc điểm khác nhau. 
- Giới thực vật xuất hiện từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp, chúng có liên quan đến điều kiện sống bên ngoài.
- Giới thực vật có tổ tiên chung.
Hoạt động 3: 	Ôn tập các kiến thức cơ bản về vai trò của thực vật 
Mục tiêu: 	Qua việc làm bài tập, Hs nắm được kiến thức cơ bản về vai trò của thực vật, từ đó có ý thức và trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể 
- Cách tiến hành :
- Gv treo tranh câm 46.1 “sơ đồ trao đổi khí” cho Hs điền hướng mũi tên và khí oxy hay cacbonic
? Tv có vai trò gì đối với thiên nhiên ?
? Tv có vai trò gì đối với động vật? Và đối với con người ? 
? Em có nhận xét gì về vai trò của thực vật ?
? Con người cần làm gì để bảo vệ thực vật ?
? Thế nào là thực vật quý hiếm? Kể vài thực vật quý hiếm ở nước ta
- Hs lên bảng điền theo 2 yêu cầu hướng mũi tên đúng với từ oxy hay cacbonnic
- Hs trả lời, bổ sung sao cho đủ các ý sau : 
+Cân bằng oxy và cacbonic trong không khí.
+ Điều hoà khí hậu 
+ Làm không khí trong lành 
+ Giữ đất, chống sói mòn 
+ Hạn chế ngập lụt , hạn hán 
+ Bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Hs thảo luận trả lời
- Hs trả lời theo sự chuẩn bị 
Tiểu kết: 	- TV có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên, đối với động vật và đối với con người.
- chúng ta cần bảo vệ thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng
Hoạt động 4: 	Ôn tập các kiến thức cơ bản về
“Vi khuẩn – Nấm – Địa y”
Mục tiêu : 	Qua việc trả lời câu hỏi về vi khuẩn, nấm, địa y. Hs nắm được cấu tạo và vai trò của chúng, doing thời biếtvận dụng trong thực tế.
- Cách tiến hành :
- Treo tranh hình dnạg của vi khuẩn.
? Trình bày những hiểu biết của em về cấu tạo, hình dạng, vai trò của vi khuẩn 
=> Gv chốt lại kiến thức đúng.
? Cấu tạo của mốc trắng và nấm rơm? Nấm dinh dưỡng như thế nào?
? Nấm có ích, có hại cho con người ra sao ?
? Ta thường gặp địa y ở đâu? Chúng có hình dạng ra sao? Thành phần gồm những gì?
- Hs trả lời, các Hs khác bổ sung.
- Hs trả lời theo sự chuẩn bị.
Tiếu kết : 	- Có những dạng thực vật đặc biệt, cơ thể chúng không chứa diệp lục là vi khuẩn, nấm, địa y.
- Tuy nhiên chúng có vai trò rất quan trọng đối với con người 
4. Dặn dò :
Chuẩn bị học tốt bài để kiểm tra học kỳ 
Tiết 67: 
KIểM TRA HọC Kì II
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hs độc lập suy nghĩ và hoàn thiện bài làm của mình về kiến thức cơ bản đã học trong học kì II.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài theo phương pháp chắc nghiệm, kĩ năng làm việc độc lập
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 
II/ Chuẩn bị cho buổi kiểm tra :
1. Giáo viên :
Photo đũ cho mỗi Hs 1 đề kiểm tra.
2. Học sinh:
Viết, thước kẽ, các kiến thức đã ôn tập
III/ Các hoạt động trong buổi kiểm tra:
1. ổn định :
2. Nhắc nhở nội quy phòng thi.
3. Phát đề kiểm tra cho Hs :
Câu I: (1,5đ)
Ghép cho phù hợp tên và chức năng của các bộ phận trong cây
1. lông hút 	*	* 	a. bảo vệ và góp phần phát tán hạt.
2. hạt 	*	* 	b. hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
3. lá 	*	* 	c. nay mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống
4. hoa 	*	* 	d. vận chuyển nước và muối khoáng trong cây.
5. quả 	*	* 	e. thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết lại, tạo quả.
 6. mạch gỗ, mạch rây 	*	* 	f. quang hợp, trao đổi khí, thoát hơi nước.
Câu II: (3đ)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
 Túi bào tử, lá, mạch dẫn, thân, bào tử, rễ
Rêu có cơ quan sinh dưỡc gồm : _____________,____________chưa có ________________thật sự. Trong thân, lá rêu chưa có_____________. Rêu sinh sản bằng _______________, được chức trong______________________.
Gieo đúng vụ, làm đất, chống úng, chăm sóc, chống hạn, chống rét
Khi gieo hạt phải ____________tơi xốp_____________hạt gieo:_________
_______,___________________, phải gieo__________________________
Câu III: (2đ)
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất:
a. Trong các nhóm quả sau, nhóm nào toàn quả thịt:
Ê Quả cà chau, quả ớt, quả chanh.
Ê Quả mận, quả táo, quả chò chỉ.
Ê Quả đào, quả dừa, quả ổi.
Ê Quả hồng, quả cải, quả đậu.
b. Tính chất đặc trưng nhất của hạt kín là :
Ê Có rễ, thân, lá.
Ê Sống ở cạn.
Ê Có sự sinh sản bằng hạt.
Ê Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.
c. Tảo là thực vật bậc thấp vì :
Ê Tất cả đều đơn bào.
Ê Sống ở nước.
Ê Chưa có rễ.
Ê Tất cả đều đa bào.
d. Để bảo vệ sự đa dạng TV ở Việt Nam, học sinh cần :
Ê Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chăn phá rừng. Tuyên truyền bảo vệ rừng.
Ê Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên...
Ê Báo với chính quyền các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm.
Ê Cả ba câu trên.
Câu IV: (2đ)
Nêu các đặc điểm chủ yếu để phân biệt cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc hai lá mầm. _______________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
Câu V: (1,5đ)
Trong chuỗi liên tục sau, hãy thay từ động vật và thực vật bằng tên con hoặc tên cây cụ thể.
Thực vật	 là thức ăn 	 động vật ăn cỏ 	là thức ăn 	động vật ăn thịt 
4. Học sinh làm bài.
5. Giáo viên thu bài.
IV/ Đáp án :
Câu I: 	6 ý x 0,25 = 1,5 điểm
1 – b ; 2 – c ; 3 – g ; 4 – e ; 5 – a ; 6 – d 
Câu II: (3 điểm)
a. 6 ý x 0,25 = 1,5 điểm	thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử.
b. 6 ý x 0,25 = 1,5 điểm	làm đất, chống úng, chống rét, chống hạn, gieo đúng vụ (các từ như : Chống rét, chống úng, chống hạn có thể thay đổi chỗ)
Câu III: (2 điểm) mỗi câu đúng 0,25 điểm 
a. Quả cà chua, quả ớt, quả chanh.
b. Có hoa, có quả, hạt nằm trong quả.
c. Chưa có rễ, thân, lá.
d. Cả 3 câu trên.
Câu IV : 8 ý x 0,25 = 2 điểm 
Lớp hai lá mầm
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng 
- Thân gỗ, cỏ, leo
- Phôi hạt có hai lá mầm.
Lớp có một lá mầm
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song
- Thân cỏ, cột
- Phôi hạt có một lá mầm
Câu V: 	 3 tên x 0,5 = 1.5 điểm 
Thay đúng, mỗi tên cây, tên con 0.5 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGASinh hoc 6 20112012.doc