Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống - Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học

Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống - Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học

Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống

 - Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống

 - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

 - Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt, lợi hại của chúng.

 - Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm.

 - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng.

 2. Kỹ năng

 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống - Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 
Ngµy gi¶ng: 
TiÕt:1
 Më ®Çu sinh häc
 Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
 & Bµi 2: nhiƯm vơ cđa sinh häc
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức
 - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống 
 - Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống 
 - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
 - Nêu một vài ví dụ cho biết sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt, lợi hại của chúng.
 - Kể tên bốn nhóm sinh vật chính : Động vật , thực vật , vi khuẩn , nấm.
 - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng.
 2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
 - Quan sát so sánh.
 3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học
II. PHƯƠNG PHÁP
 - Quan sát, đàm thoại, diễn giải, th¶o luËn nhãm.
III. ChuÈn bÞ cđa GV- HS.
 1. ChuÈn bÞ cđa GV:
 + Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm cơ thể sống ( chưa điền kết quả đúng) 
 + Tranh vẽ một vài động vật đang ăn cỏ, đang ăn thịt.
 + Tranh vẽ sự trao đổi khí ở đv và tv 
 + Phiếu học tập cho học sinh .
 + Tranh vẽ quang cảnh tự nhiên.
 + Tranh vẽ đại diện bốn nhóm SV chính.
 2. ChuÈn bÞ cđa HS:
 + Học sinh xem trước bài + SGK.
 + Kẻ bảng ở SGK.tr7
IV. TIẾN TRÌNH giê DẠY 
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : nắm sĩ số lớp, vệ sinh ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Giảng bài mới :
à Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta . Chúng có thể là vật sống hoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật không sống? - Chúng ta nghiên cứu bài đầu chương trình(1p)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của vật sống. (7’)
*Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.
- Gv cho HS kể tên một số: cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.
- Gv yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi:
 + Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?
 + Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
 + Sau một thời gian chăm sóc, đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?
- Gv chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.
- Gv cho HS tìm thêm 1 số ví dụ và vật sống và vật không sống.
- Gv yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu, , con gà, con lợn, , cái bàn, ghế 
- Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn.
- Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi thống nhất của nhóm.
- Yêu cầu thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên, còn cái bàn không thay đổi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm g nhóm khác bổ sung g chọn ý kiến đúng.
1.Nhận dạng vật sống và vật không sống.
- Vật sống là vật cÇn lÊy thøc ¨n, n­íc uèng lín lên sau thời gian được nuôi, trồng.
- Vật không sống là vật không cÇn lÊy thøc ¨n, n­íc uèng kh«ngù tăng về kích thước.
Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống (5’)
+ Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên
- Gv cho HS quan sát bảng SGK tr.6 g Gv giải thích tiêu đề của 2 cột 6 và 7.
 - Gv yêu cầu HS hoạt động độc lập g Gv kẻ bảng SGK vào bảng phụ.
- Gv chữa bài g bằng cách gọi HS trả lời gGv nhận xét.
- Gv cho HS lấy thêm ví dụ.
- Gv hỏi: Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
- Gv cho HS đọc kết luận trong SGK tr.6.
- HS quan sát bảng SGK, chú ý cột 6 và 7.
- HS hoàn thành bảng SGK tr.6.
- 1 HS lên ghi kết quả của mình vào bảng của Gv g HS khác theo dõi, nhận xét g bổ sung.
- HS ghi tiếp các ví dụ khác vào bảng.
* HS tù rĩt ra kÕt luËn.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK tr.6.
2) Đặc điểm cơ thể sống
- Cơ thể sống cã sù ø trao đổi chất với môi trường: 
 lấy chất cần thiết, thải những chất không cần thiết thì mới tồn tại.
+ VD: qu¸ tr×nh quang hỵp
- Có sự lớn lên ( sinh tr­ëng - ph¸t triĨn): t¨ng lªn vỊ kÝch th­íc vµ sè l­ỵng cđa tÕ bµo.
+ Vd: sù lín lªn cđa c©y b­ëi c©y nh·n...
- Sinh s¶n: lµ hiƯn sinh ra c¸ thĨ míi ®Ĩ b¶o tån nßi gièng.
+ VD: Sù ra hoa kÕt qu¶ cđa c©y ph­¬ng-> t¹o c¸ thĨ míi. 
- C¶m øng: lµ hiƯn t­ỵng tiÕp nhËn vµ ph¶n øng l¹i kÝch thÝch tõ m«i tr­êng. 
+ HiƯn t­ỵng cơm l¸ cđa c©y xÊu hỉ.
Hoạt động 3. Tìm hiểu sự đa dạng các sinh vật trong tự nhiên(13’)
+ Mục tiêu: Giới sinh vật đa dạng, sống ở nhiều nơi có liên quan ®Õn ®êi sèng con ng­êi.
- Gv yêu cầu HS làm bài tập mục s tr.7 SGK.
- Qua bảng thống kê, em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thước, vai trò đối với con người)
- Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?
b) Các nhóm sinh vật.
- Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm?
- HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, Gv cho HS nghiên cứu thông tin £ SGK tr.8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK tr.8.
- Thông tin đó cho em biết điều gì?
- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, người ta dựa vào những đặc điểm nào? 
- HS hoàn thành bảng thống kê tr.7 SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác).
- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét.
- Trao đổi nhóm để rút ra kết luận: Sinh vật đa dạng.
- HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động vật hay thực vật.
- HS nghiên cứu độc lập nội dung trong thông tin.
- Nhận xét: sinh vật trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.
- HS khác nhắc lại khái niệm này để cả lớp cùng ghi nhớ.
- HS th¶o luËn tr¶ lêi
* HS tù rĩt ra kÕt luËn
3. Sinh vật trong tự nhiên
a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật
- Sinh vËt ®a d¹ng vµ phong phĩ sèng ë mäi n¬i trªn Tr¸i §Êt.
b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên
* Gồm những nhóm sinh vật sau:
Vi khuÈn, Nấm, Thực vật, Động vật.
 - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau , có quan hệ mật thiết víi nhau và với con người.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.(10’)
*Mục tiêu: Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
- Gv yêu cầu HS đọc mục £ SGK tr.8.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: nhiệm vụ của sinh học là gì?
- Gv gọi 1 g 3 học sinh trả lời.
- Gv cho 1 HS đọc to nội dung: nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp nghe.
- Gv cho HS rút ra kết luận.
- Gv cho HS đọc kết luận chung.
- HS đọc thông tin trong SGK, tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi.
- HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn.
- HS nhắc lại nội dung vừa nghe g ghi nhớ.
- 1-> 2 HS ®äc kÕt luËn chung.
4. Nhiệm vụ của sinh học :
* NhiƯm vơ cđa sinh häc: nghiªn cøu c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa c¬ thĨ sèng:
+ H×nh th¸i
+ CÊu t¹o
+ Ho¹t ®éng sèng
+ Mèi quan hƯ gi÷a c¸c sinh vËt víi m«i tr­êng.
+ øng dơng trong thùc tiƠn ®êi sèng.
VÝ dơ: Thùc vËt
* NhiƯm vơ cđa TV häc: nghiªn cøu c¸c vÊn ®Ị: 
+ H×nh th¸i
+ CÊu t¹o 
+ Ho¹t ®éng sèng 
+ §a d¹ng cđa TV
+ Vai trß
+ øng dơng trong thùc tiƠn ®êi sèng 
4. Củng cố: (6’)
(?) Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau?
(?) Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?
(?) Kể tên một số SV sống dưới nước , trên cạn , cơ thể người ?
(?) Nhiệm vụ thực vật học là gì ?
5.. Hướng dẫn học ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau. (2’)
- Häc bµi cị, tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi, lµm bµi tËp.
- Chuẩn bị bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
V. Rĩt kinh nghiƯm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1.doc