I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật.
2. Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác, có thái độ tôn trọng kỷ luật.
3. Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật, nhắc nhở người khác cùng htực hiện, đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỷ luật.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. On định:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Nêu biểu hiện lễ độ của bản thân trong gia đình, trường học?
b. Thế nào là “Tiên học lễ, hậu học văn” và bài tập: b SGK T13.
Tuần: 8 Bài 5 Ngày soạn: 00-00-00 Tiết: 8 Ngày dạy: 00-00-00 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật. 2. Có ý thức tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác, có thái độ tôn trọng kỷ luật. 3. Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật, nhắc nhở người khác cùng htực hiện, đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỷ luật. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu biểu hiện lễ độ của bản thân trong gia đình, trường học? b. Thế nào là “Tiên học lễ, hậu học văn” và bài tập: b SGK T13. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. HS giải thích nội dung bức tranh SGK T15 (chấp hành luật giao thông là người biết tôn trọng kỷ luật). HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc. GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi. 1. Qua chuyện trên em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào? GV nhấn mạnh: Dù là Chủ Tịch nước nhưng Bác vẫn tôn trọng luật lệ chung. 2. Việc thực hiện đúng những quy định chung nói lên đức tính gì của Bác Hồ? GV: Tôn trọng kỷ luật là gì? 1. Gạch dười SGK T14. 2. Tôn trọng kỷ luật. Ghi: Biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc. Chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1: Tôn trọng kỷ luật trong gia đình là gì? T2: Tôn trọng kỷ luật trong nhà trường là gì? T3: Tôn trọng kỷ luật ngoài xã hội là gì? T4: HS không tôn trọng kỷ luật? GV: Nhận xét, cho điểm. - Nhấn mạnh: Có khi thực hiện kỷ luật vì sợ bị lên án. Ví dụ: Không đồng phục sợ bị trừ điểm thi đua của lớp. GV: Tôn trọng kỷ luật có ý nghĩa gì? 1. Ngũ dậy đúng giờ. Đồ đạt ngăn nắp đúng quy định. Đúng giờ tự học. Hoàn thành công việc của gia đình giao. Đi học và về đúng giờ. 2. Vào lớp đúng giờ. Học bài làm bài đầy đủ. Đồng phục. Không vứt rác, vẽ bẫn. Không quay cóp. 3. Giữ vệ sinh chung . Không hút thuốc lá. Thực hiện nếp sống văn minh. An toàn giao thông. Bảo vệ của công . 4. Đi trể. Đánh nhau. Nghỉ không xin phép. Quay cóp. Vứt rác bừa bãi. Phá hoại của công. Ghi: Mọi người tôn trọng kỷ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp kỷ cương. Mang lại lợi ích cho công đồng và bản thân. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng khái niệm. GV giảng: Người có tính kỷ luật cao là người tôn trọng và thực hiện tốt pháp luật . Ví dụ: Một HS có ý thức dừng xe khi đèn đỏ là gì? (tôn trọng kỷ luật). Còn pháp luật bắt buộc em phải làm (dù không muốn) nếu không sẽ bị xử lý. GV: Vi phạm kỷ luật bị gì? GV: Vi phạm pháp luật bị gì? GV: So sánh tôn trọng kỷ luật và tôn trọng pháp luật? GV: Khẩu hiệu thực hiện pháp luật? - Phê bình, nhắc nhở, phạt. - Xử lý theo luật định. Tôn trọng kỷ luật Tôn trọng pháp luật - Quy định, nội quy - Quy tắc xử sự chung. - Gia đình, tập thể, xã hội đề ra. - Nhà nước đặt ra. - Tự giác - Bắt buộc. - Nhắc nhở, phê bình, phạt. - Xử lý. - “Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật” 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG 5: Rèn luyện, củng cố. GV: Tổ chức trò chơi nhanh tay lẹ mắt STK T43. 1. Câu nào nói về kỷ luật? 2. Câu nào nói về rèn luyện kỷ luật? Đáp án: 1: 1, 2, 3, 2: 7, 8, 9, 11, 12, 15. 5. Dặn dò: - Làm bài tập: a, b, c SGK T16. Bài tập: a SGK T18. - Đọc bài 6 trả lời gợi ý: a, b SGK T18. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: