1. Hiểu ý nghĩa, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân.
2. Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập. Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập.
3. Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập. Phân biệt được biểu hiện đúng và không đúng. Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập, siêng năng, cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả cao.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh thiết bị.
Tuần: 28, 29 Bài 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ Ngày soạn: 00-00-00 Tiết: 28, 29 HỌC TẬP Ngày dạy: 00-00-00 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Hiểu ý nghĩa, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy được sự quan tâm của nhà nước và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân. 2. Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập. Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập. 3. Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập. Phân biệt được biểu hiện đúng và không đúng. Thực hiện đúng nhiệm vụ học tập, siêng năng, cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả cao. II. CHUẨN BỊ: Tranh thiết bị. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết. 3. Bài mới: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. GV: Em có nhận xét gì về bức tranh T50 SGK (Đảng và nhà nước quan tâm đến việc học tập của trẻ em). Vậy về học tập các em có quyền và nghĩa vụ gì? Vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc. HS: Đọc truyện. GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Dựa vào truyện đọc, trả lời các câu hỏi sau: 1. Cuộc sống ở huyện đảo Cô Tô trước đây như thế nào? 2. Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở Cô Tô ngày nay là gì? 3. Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất cả trẻ em được đến trường học tập? 1. Trước đây trẻ em ở Cô Tô không có điều kiện để đi học. 2. Tất cả trẻ em đến tuổi đều được đến trường nhờ Đảng và nhà nước tạo điều kiện tối đa. 3. Các ban ngành, Thầy cô giáo, nhân dân ủng hộ tạo điều kiện hết mức nên Cô Tô đã hoàn thành PCGD Tiểu học. HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận rút ra nội dung bài học. GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1: Vì sao chúng ta phải học tập? T2: Học để làm gì? T3, 4: Nếu không học sẽ bị thiệt thòi như thế nào? GV: Nhận xét, cho điểm. Ghi: Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Ghi: Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết được phát triển toàn diện, thành người có ích. 3: Không biết gì cả, thành người vô dụng. HOẠT ĐỘNG 4: Xử lý tình huống. HS: Xử lý tình huống sau: Bạn A là học sinh giỏi, bổng dưng nghỉ học, GVCN đến thấy mẹ kế đang đánh, Cô hỏi sao không đi học, mới biết thiếu người bán hàng. GV: Em có nhận xét gì? Nếu là bạn của A em sẽ làm gì để A được đi học? GV: Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? Liên hệ: Điều 59 HP. Điều 10 luật CSGDTE. Điều 1 Luật PCGD Tiểu học STK T117. - Mẹ kế đánh không cho đi học là vi phạm pháp luật. Em sẽ thuyết phục bà và rũ bạn đi học. Nếu không được thì báo cho chính quyền địa phương giải quyết vì học tập là quyền của trẻ em. Ghi: Pháp luật quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. + Quyền: - Học không hạn chế. - Học bằng nhiều hình thức. + Nghĩa vụ: - Hoàn thành bậc GD tiểu học. - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. 4. Củng cố: GV: Nêu những nội dung chính trong nội dung bài học. HS: Làm bài tập b SGK T50. - Học tập là quyền và nghĩa vụ của mọi công dân. Có học tập mới có kiến thức, có hiểu biết. HS: Tự kể về những tấm gương vượt khó khăn học tập tốt. 5. Dặn dò: - Học: a, b nội dung bài học. - Làm bài tập: đ, e SGK T51. 6. Rút kinh nghiệm: TIẾT 2 I. CHUẨN BỊ: II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 5: Xử lý tình huống. GV: Đọc tình huống STK T113. GV: Em nghĩ gì về suy nghĩ của An và Khoa? GV: Em biết nhờ đâu mà trẻ em nghèo có điều kiện được đi học? Liên hệ: Điều 9 Luật GD STK T117. - Nếu An không học thì vi phạm pháp luật vì pháp luật quy định nghĩa vụ phải học tập. - Khoa sai. Vì nghèo đâu phải là cái tội. Ghi: Nhà nước tạo điều kiện ai cũng được học hành- Bằng nhiều cách. Những quy định trên thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nhà nước ta. HOẠT ĐỘNG 6: Thảo luận. GV: Chia 4 tổ thảo luận. T1, 2: Giải bài tập: c SGK T50. T3, 4: Giải bài tập: d SGK T51. GV: Nhận xét cho điểm 1. Có: - Trường mù Nguyễn Đình Chiểu. - Trường cân điếc Xã Đàn. - Lớp học tình thương. + Trẻ lang thang cơ nhỡ: - Ngày đi làm tối đi học bổ túc. - Học trung tậm vừa học vừa làm. - Tự học sách, báo, đài, bạn bè, 3. Nam nghỉ học là sai: + Giải quyết: - Phải lên kế hoạch, cân đối nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ lao động giúp gia đình, giải trí, rèn luyện thân thể. - Phải có phương pháp học tập đúng. 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG 7: Luyện tập, củng cố. GV: Chia 4 tổ thi đua làm bài tập: e SGK T51. HS: Mỗi tổ lần lược đọc câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, GV: Nhận xét, cho điểm. Kết luận toàn bài. HS: Tự nêu. 5. Dặn dò: - Làm các bài tập trong SGK T50, 51. - Đọc bài 16 trả lời gợi ý: a, b SGK T52. Bài tập: a, b SGK T53, 54. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: