Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 21, 22 - Tiết 21, 22 - Bài 12: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em

Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 21, 22 - Tiết 21, 22 - Bài 12: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước Liên Hiệp Quốc, hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.

 2. HS tự hào tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn người chăm sóc, dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.

 3. Phân biệt được việc làm vi phạm và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Giáo dục công dân - Tuần 21, 22 - Tiết 21, 22 - Bài 12: Công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21, 22 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP QUỐC Ngày soạn: 00-00-00
Tiết: 21, 22 Ngày dạy: 00-00-00
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước Liên Hiệp Quốc, hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
	2. HS tự hào tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn người chăm sóc, dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
	3. Phân biệt được việc làm vi phạm và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
II. CHUẨN BỊ:
	Tranh thiết bị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Oån định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	 Nhiệm vụ chủ yếu của người HS?
	3. Bài mới: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài. 
GV: “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Đó là câu khẳng định của UNESCO về vai trò của trẻ em trong xã hội loài người. Ý thức điều đó nên Liên Hiệp Quốc xây dựng Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em.
 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện.
HS: Đọc truyện SGK T35.
GV: Cho HS thảo luận cả lớp. Câu hỏi:
1. Tết ở làng SOS diễn ra như thế nào?
2. Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS ?
GV: Giới thiệu điều 20 Công ước Liên Hiệp Quốc STK T88.
1. Gạch dưới SGK T36.
2. Có cuộc sống thật là hạnh phúc.
 HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu khái quát về Công ước Liên Hiệp Quốc.
GV: Công ước Liên Hiệp Quốc ra đời năm nào?
GV: Luật Bảo vệ chăm sóc và Giáo dục trẻ em ra đời năm nào?
GV giải thích:
- Công ước là Luật Quốc tế về Quyền trẻ em. Việt nam là nước thứ nhất ở Châu Á, thứ 2 trên thế giới tham gia Công ước. 
Ghi: 1989.
- 1991.
 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Chia 4 tổ thảo luận.
T1: Tìm khái niệm và giải thích quyền sống còn?
T2: Tìm khái niệm và giải thích quyền bảo vệ?
T3: Tìm khái niệm và giải thích quyền phát triển? 
T4: Tìm khái niệm và giải thích quyền tham gia? 
GV: Nhận xét, cho điểm.
Ghi: là quyền được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe
Ghi: Không được phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bốc lột và xâm hại.
Ghi: được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật
Ghi: Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
 4. Củng cố:
 HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập, củng cố.
HS: Giải bài tập: a SGK T37.
Đáp án: 
- Quyền trẻ em: 1, 4, 5, 7, 9.
- Vi phạm quyền trẻ em: 2, 3, 6, 8, 10.
 5. Dặn dò:
- Làm bài tập: c, d, g SGK T38.
- Trả lời gợi ý: c, d SGK T36
- Sắm vai: + T4: Em thấy bạn lười học trốn đi chơi.
 + T1: Em thấy một số bạn nơi em ở chưa biết chữ.
 6. Rút kinh nghiệm:
 TIẾT 2 
I.CHUẨN BỊ:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Các nhóm quyền của trẻ em?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 HOẠT ĐỘNG 5: Thảo luận nhóm.
GV: Cho HS giải quyết tình huống SGK T85.
GV: Chia 4 tổ thảo luận.
T1, 2: Nhận xét hành vi của Bà A? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến sự việc đó?
T3, 4: Việc làm của hội phụ nữ có gì đáng quý. Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Công ước như thế nào?
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV: Giới thiệu trích của Công ước Liên Hiệp Quốc. STK T88.
1: Bà A vi phạm quyền trẻ em. 
Giới thiệu điều 24, 28, 37 Công ước LHQ.
3: Lên án, can thiệp kịp thời những hành vi vi phạm quyền trẻ em. Nhà nước rất quan tâm trừng phạt những hành vi vi phạm.
Ghi: Mọi hành vi vi phạmđều bị trừng phạt nghiêm khắc.
 HOẠT ĐỘNG 5: Thảo luận, xử lý tình huống.
GV: Chia 4 tổ thảo luận.
T1, 2: Bài tập d SGK T38.
Câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu như quyền trẻ em không được thực hiện?
T3, 4: Bài tập đ SGK T38.
Câu hỏi: Em phải làm gì để thực hiện và bảo đảm quyền của mình?
1: Lan sai. Vì nhà nghèo lấy tiền đâu mà mua.
Em nghe lời mẹ đủ tiền sẽ mua.
3: Em sẽ thuyết phục mẹ cho đi dự sinh nhật, và gia tiếp bạn bè vì không phải tất cả bạn bè đều xấu.
Ghi: Chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác và phải thực hiện tốt bổn phận của mình. 
 HOẠT ĐỘNG 6: Luyện tập.
HS: Giải bài tập: g SGK T38.
 4. Củng cố: 
 HOẠT ĐỘNG 7: Luyện tập, củng cố.
HS: Sắm vai.
GV: Nhận xét, cho điểm, kết luận toàn bài.
 5. Dặn dò:
- Làm bài tập: a, đ SGK T42.
- Đọc bài 13 trả lời gợi ý SGK T39.
 6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 12 Cong uoc LHQ ve quyen tre em.doc