Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp- Tập hợp con

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp- Tập hợp con

Hs hiểu được một tập hợp có thể hửu hạn phân tử, có thể vô số phần tử và có thể không có phần tử nào.

- Hiểu được tập hợp con, tập hợp = nhau.

- Biết sử dụng các ký hiệu C

II. Chuẩn Bị:

- GV: bảng phụ

- HS: bảng nhóm

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp- Tập hợp con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2. Tiết: 4 	Ngày soạn: 15/08/2009
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP- TẬP HỢP CON
I. Mục Tiêu:
- Hs hiểu được một tập hợp có thể hửu hạn phân tử, có thể vô số phần tử và có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được tập hợp con, tập hợp = nhau.
- Biết sử dụng các ký hiệu C
II. Chuẩn Bị:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: viết tập hợp a các số tự nhiên nhỏ hơn 10 (bằng 2 cách)
- HS2: viết tập hợp b các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn2
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
H: tập hợp A, B, C
N: có bao nhiêu phần tư?
y/c HS HĐ nhóm 1 và 2
Mời đại diện các nhóm trình bày
GV: chốt lại
D có 1 phần tử là 0
E có 2 phần tử 
M có 0 phần tử nào được q là tập hợp rỗng
H:qua các vd trên em nào rút ra được kết luận
GV:ở trên ta đưa tạp hợp A và C. trong đó A là nói tập hợp con của C.
-ở VD SGK:minh họa = hình vẽ
.x
.y
.d
.c
F
E
H:khi nào một tập hợp được gọi là tập hợp con của một tập hợp khác?
GV:ở VD1 mọi phần tử của A đều Î C
 Ơ VD2 mọi phần tử của E đều Î F
GV:nêu kết luận
y/c HS làm:
HS trả lời
HĐ nhóm
D= {0} có 1 phần tử
E= {bút;thước} có 2 phần tử
 N= {xÎN/x£10} có 11 phần tử
 M= {x+5=2} không có phần tử nào
HS: trả lời
HS:nói VD về tập hợp mà GV đưa ra.
Thảo luận
HS: đọc kl
HĐ nhóm
MÌ A và B
AÌ B
BÌ A
1/. Số phần tử của một tập hợp
Cho các tập hợp:
A= {5} có 1 phần tử
B= {x;y} có 2 phần tử
 C= {1;2;;100}
 N= {0;1;2}
Chú ý: SGK
Kết luận SGK
2/. Tập hợp con
Kl: SGK
Ký hiệu AÎB
 BÎA
Chú ý: SGK
4. Củng cố:
- BT16
	X - 8 = 12 => x = 20,A = {20}
 B = {0}; C = {0;1;2;}; D = Ø.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm BT 17, 18, 19, 21
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 2. Tiết: 5 	Ngày soạn: 15/08/2009
§.LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Ôn lại lý thuyết giúp HS hiểu sâu về khái niệm tập hợp con, tập hợp rỗng, phần tử của tập hợp.
 - Biết cách sử dụng các ký hiệu.
II. Chuẩn Bị:
- GV: bảng phụ
- HS: bảng nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 6
- HS2: tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
BT18/13
Cho A = {0}
BT19/13:
Gọi1 HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
GV ghi điểm
BT21/14:
A= {8;9;;20}có
20-8+1= 13 pt’
B= {10;11;12;;99}có mấy pt’
BT22/14:
y/c 2HS lên bảng cả lớp làm vở.
BT23/14:
GV đưa đề bài ở bảng phụ
C= {8;10;12;;30} có (30-8):2+1= 11pt’
Dạng tổng quát
Gọi 1 HS lên bảng làm
BT24/14:
Yêu cầu học sinh HĐ nhóm
HS: A có 1 phần tử đó là pt 0
A= {0;1;;8;9}
B= {0;1;2;3;4}
BÌ A
HS:
99-10+11= 90 pt’
HS1 C= {0;2;4;6;8}
 L= {11;13;15;17;19}
HS2 A= {18;20;22}
 B= {25;27;29;31}
- tập hợp các số chẳn từ a đến b có (b-a):2+1, pt’
-t ập hợp các số lẽ M đến số N là (n-m):2+1, pt’
Ap dụng:
D= {21;23;25;;99} có 
(99-21) : 2+1= 40 phân tử.
Hướng dẫn sinh HĐ nhóm
Sau 5’ mời đại diện các nhóm trình bày.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- BT 36, 37, 40. SBT
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 2. Tiết: 6 	Ngày soạn: 15/08/2009
§5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm các tính chất giao hoàn và kết hợp của phép cộng, phép nhân và các số tự nhiên.
- Biết vận dụng các tính chất trên để tính nhanh.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Bảng nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Giáo viên đưa 02 phép tính cộng và nhân.
Yêu cầu học sinh làm câu hỏi (1)
Gọi 01 học sinh lên bản làm.
Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2
Gọi học sinh lên nhận xét.
Giáo viên treo bảng phụ có ghi T/c củaphép cộng và phép nhân để học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh nhìn vào công thức để phát biểu thành lời các T/c.
Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 3
Học sinh khác nhận xét
Học sing ghi vỡ.
Học sinh làm câu hỏi 1.
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
axb
60
0
48
0
Học sinh làm câu hỏi 2 vào vở.
Học sinh quan sát.
Học sinh phát biểu các T/c.
Học sinh: HĐ nhóm câu hỏi 3.
Đại diện các nhóm trình bài.
a/. 46+17+54
= 46+54+17
= 100+17
= 117
c/. 87 x 36 + 87 x 64
= 87 x (36 x 64)
= 87 x 100 
= 8700
1/. Tổng và tích của 02 số tự nhiên.
 a + b = c
 a x b = d
a/tích của số với 0 thì bằng 0
b/. nếu tích của hai số bằng 0 thì ít nhất 1 thừa số = 0.
2/. T/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
(SGK)
b/. 4 x 37 x 25
= 4 x 25 x 37
= 100 x 37
= 370
4. Củng cố:
- BT 26, 27
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học sinh các T/c.
- BT 28, 29, 30, 31.
- Chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc