Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp.
- Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản.
- Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
- Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước.
- Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung
Tuần: 12 Tiết: 34 Ngày soạn: 20/10/2009 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt) I. Mục Tiêu: - Biết định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp. - Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. - Biết tìm ước chung và bội chung của một số bài toán đơn giản. - Tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kỹ năng tìm ước, bội của một số cho trước. - Cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung, bội chung. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập. - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm BCNN? BCNN(4,5) = ? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - GV đưa ra ví dụ ? chứng tỏ x có quan hệ gì với 24, 40, 168 - Yêu cầu HS tìm BCNN(24,40,168) - Yêu cầu HS tìm B(840) - Cách tìm ƯCLN có gì giống và khác nhau? - HS quan sát ví dụ x BCNN(24,40,168) BCNN(24,40,168) = 840 BC(24,40,168) = - Hs trả lời: + Giống nhau: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố, chọn các thừa số chung. + Khác: ƯCLN chọn thừa số chung với số mũ thấp nhất, BCNN lấy thừa số chung và riêng với số mũ cao nhất. 3.Các tìm BC thông qua BCNN a) Ví dụ: Cho A = x BCNN(24,40,168) - BCNN(24,40,168) = 840 - BC(24,40,168) = A = b) Nhận xét (SGK-59) 4. Củng cố: - Bài tập 150. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương I IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 12 Tiết: 35 Ngày soạn: 20/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục Tiêu: - Hệ thống toàn bộ kiến thức chương I cho HS - Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Rèn kỹ năng tính cẩn thận,đúng, nhanh, chính xác, trình bầy khoa học. - Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức của chương III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - ? Thế nào là BCNN của hai hay nhiểu số áp dụng: - Tìm BCNN(10,12,15) ? Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số áp dụng: - Tìm BCNN(25,50) - Tìm BCNN(8,9,11) 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - GV đưa ra nội dung bài tập ? Tìm a ta làm như thế nào ? a có quan hệ gì với 60 và 280 ? Tìm BC(280,60) ntn ? Theo đề bài a bằng bao nhiêu - Yêu cầu HS giải bài tập 152 - Gọi 1 HS lên bảng giải - GV củng cố lại cách giải ? Tìm BCNN của hai số 30 và 45 như thế nào -Yêu cầu HS đọc đề bài ? a có quan hệ gì với 2, 3, 4, 8 ? Học sinh trong lớp khoảng 35 đên 60 -> ta có điều gì ? Tìm a như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng giải - Yêu cầu HS làm bài 60 ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Gọi 3 HS lên bảng làm ? Tìm x em làm như thế nào - GV chốt lại kiến thức - HS đọc bài tập và suy nghĩ a thuộc BC(60,280) Tìm BCNN(60,280) theo qui tắc => B của BCNN a = 840 - 1 HS lên bảng giải - Tìm BCNN(30,45) - Tìm B của BCNN(30,45) => BC < 500 - 1 HS đọc đề bài a chia hết cho 2, 3, 4, 8 => a thuộc BC(2,3,4,8) 35 a 60 - Tìm BCNN(2,3,4,8) Căn cứ vào đầu bài => a - 1 HS lên bảng giải a) Chia => trừ b) Luỹ thừa => nhân => cộng, trừ c) Luỹ thừa => nhân => cộng, trừ - 3 HS lên bảng làm Tìm thừa số chưa biết của một tích Tìm số bị trừ Tìm số chưa biết của một tích Bài tập: Tìm số tự nhiên a biết a < 100 và a60; a280 Giải: Ta có: a60; a280 => a thuộc BC(60,280) BCNN(60,280) = 840 Vì a < 1000 vậy a = 840 Bài 152/59 Ta có: a15; a18 => a thuộc BC(15,18) BCNN(15,18) = 90 Vì a nhỏ nhất 0 nên a = 90 Bài 153/59 BCNN(30,45) = 90 Bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450 Bài 154/59 Ta gọi số học sinh của lớp 6C là a Mà: a chia hết cho 2, 3, 4, 8 => a thuộc BCNN(2,3,4,8) và 35 a 60 BCNN(2,3,4,8) = 24 => BC(2,3,4,8) = Vậy a = 48 Bài 60/63 a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b) 15.23 + 4.9 - 5.7 = 15.8 + 4.9- 5.7 =120 + 36 + 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 Bài 161/63 b) (3x - 6).3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x - 6 = 33 3x - 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 = 11 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 12 Tiết: 36 Ngày soạn: 20/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. Mục Tiêu: - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học của chương về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN - Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập thực tế. - Tính toán chính xác cẩn thận, tư duy lôgíc. II. Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất chia hết của một tổng ? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? Số nguyên tố, hợp số là gì ? ƯCLN và BCNN là gì? So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung ? Thực hiện phép tính ta làm như thế nào ? Muôn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm thế nào - Gọi 4 HS lên bảng làm ? Muốn biết xem ta điền ta làm thế nào - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện ? Muốn viết tập hợp A ta làm như thế nào ? x có quan hệ gì với 180 và 84 ? Tìm ƯC(180, 84) ta làm như thế nào ? Muốn viết tập hợp B ta làm như thế nào ? x có quan hệ gì với 12,15 và 18 ? Tìm BC(12,15,18) ta làm như thế nào - Yêu cầu HS đọc bài tập và tóm tắt ? Điều kiện của số sách ? Tìm a như thế nào - Ta thực hiện theo thứ tự phép tình: Luỹ thưa -> ngoặc -> nhân, chia -> cộng, trừ - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là ta chia số đó cho các số nguyên tố - 4 HS lên bảng làm Tính a, b, c xem sốđó là số nguyên tố hay hợp số rồi điền vào ô vuông - 4 HS lên bảng làm Tìm x x thuộc ƯC(180,84) Ta tìm ƯCLN(180,84) => ƯC(180,84) Tìm x x thuộc BC(12,15,18) Ta tìm BCNN(12,15,18) => BC(12,15,18) - HS đọc bài tập và tóm tắt 100 < a < 150 Tìm BC(10,15,12) thông qua BCNN Bài 163/63 a) (100 + 1) : 11 = 1001:11 = 91 = 7.13 b) 142 +52 +22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32.52 c) 29.31 + 144 : 122 = 900 = 22.32.52 d) 333:3 + 225 : 152 = 111 + 1 = 102 = 24.7 Bài 165/63 a) 747 P vì 747 9 235 P vì 235 5 97 P b) a P vì a chia hết cho 3 c) b P vì b là số chẵn lớn hơn 2 d) c P Bài 166/63 a) Vì 84 và 180 chia hết cho x nên x ƯC(84;180) ƯCLN(84,180) = 12 Ư(12) = Do x > 6 => A = b) Vì x 12, x 15, x 18 => x BC(12,15,18) và 100 < x < 300 BCNN(12,15,18) = 180 BC(12,15,18) = Do 100 B = Bài 167/64 Gọi số sách là a (100 a BC(12,15,18) BCNN(12,15,18) = 60 a Do 100 < a < 150 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Duyệt của tổ chuyên môn 22/10/2009
Tài liệu đính kèm: