Kiến thức cơ bản:
Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
2. Kỹ năng cơ bản:
Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số
3. Thái độ:
Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN
Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể
Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
Tuần 12 Tiết 34 Ngày soạn: Ngày dạy: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. 2. Kỹ năng cơ bản: Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số 3. Thái độ: Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN Biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, bảng con III. Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm UCLN(72, 36) 3. Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Viết các tập hợp B(4); B(6); BC(4;6) Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4;6) Giới thiệu Bội chung nhỏ nhất và ký hiệu Có nhận xét gì về liên hệ giữa các phần tử trong tập hợp BC(4;6) với BCNN(4, 6) UCLN(4, 1) = ? UCLN(a, 1) = ? BCNN(4, 1) = ? BCNN(a, 1) = ? chý ý tìm UCLN của hai hay nhiều số bằng cách nào? Tương tự cho tìm BCNN chúng ta cũng phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Phân tích các số 8 ; 18 ; 30 ra thừa số nguyên tố Để chia hết cho 8 , 18 , 30 BCNN của ba số phải chứa thừa số nguyên tố nào ? Giới thiệu cách tìm BCNN Nhận xét gì về BCNN(5;7;8) và các số 5 ; 7 ; 8 BCNN(12;16;48) với các số 12 ; 24 ; 48 chú ý. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 . . .} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42. . .} BC (4:6) = {0; 12; 24; 36. . .} 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 24 , 36 . . . . là bội của 12 UCLN(4, 1) = 1 UCLN(a, 1) = 1 BCNN(4, 1) = 4 BCNN(a, 1) = a Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Học sinh 8 = 23 ; 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 2 , 3 , 5 - Củng cố : Làm ? BCNN(5;7;8) = 5 . 7 . 8 = 280 Các số 5; 7; 8 từng đôi một nguyên tố cùng nhau. BCNN(12;16;48) = 48 48 chai hết cho 12 và 24. Bội chung nhỏ nhất. Ví dụ: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 . . .} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42 . . .} Vậy BC (4:6) = {0; 12; 24; 36. . .} Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 Kí hiệu: BCNN(4, 6) = 12 Định nghĩa (Học SGK – 57) Chú ý : BCNN(a, 1) = a BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) VD: BCNN(5, 1) = 5 BCNN(4, 5, 1) = BCNN(4, 5) 2) Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: Ví dụ : Tìm BCNN(8 ; 18 ; 30) 8 = 23 ; 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(8 : 18 : 30) = 23 . 32 . 5 = 8 . 9 . 5 = 360 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: 1) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 2) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 3) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của chúng. Tích đó là BCNN phải tìm. Chú ý: Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó VD: BCNN(5 ; 7 ; 8) = 5 . 7 . 8 = 280 Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất đó. Ví dụ : BCNN(12 ; 16 ; 48) = 48 4) Củng cố: Cách tìm UCLN và BCNN có gì khác nhau? Làm bài tập 149. 5) Hướng dẫn về nhà: Xem phần 3 của bài Làm bài tập 150 -> 152 SGK trang 59 Rút kinh nghiệm: Tuần 12 Tiết 35 - 36 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: BCNN của nhiều số 2. Kỹ năng cơ bản: Học sinh rèn kỷ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. 3. Thái độ: Học sinh biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BCNN và bội chung trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa III. Hoạt động trên lớp: 1. On định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh. 2. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra bài tập về nhà 150 trang 59 BCNN(10 , 12 , 15) = 60 BCNN(8 , 9 , 11) = 792 BCNN(24 , 40 , 168) = 840 3. Bài mới: TIẾT 35 Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Nêu cách tìm BCNN Nhận xét liên hệ giữa các phần tử của BC(8 , 18 , 30) Vậy ta có thể tìm bội chung của hai hay nhiều số thông qua BCNN? a 15 ® a là gì của 15 a 18 ® a là gì của 18 Tóm lại a là gì của 15 và 18 Một HS lên bảng làm bài Gv nhận xét và củng cố Chú ý a nhỏ nhất khác 0 Bài tập 153 / 59 Ta phải tìm gì trước? Muồn tìm ước chung của 30 và 45 thì ta chỉ việc tỉm bội của gì? Một hs lên bảng làm. Gv nhận xét và củng cố. Bài tập 154 / 59 369 là BCNN 720, 1080 . . đều là bội của 360 Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. a là bội cùa 15 a là bội cùa 18 a là bội chung của 15 và 18 Hs lên bnag3 làm HS nhận xét Tìm BCNN của 30 và 45 trước Ta tìm bội của BCNN HS lên bảng thực hiện. Hs nhận xét 3) Cách tìm Bội chung thông qua tìm BCNN Ví dụ: Cho A = {x Î N | x 8; x 18; x 30; x < 1000} Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử x Î BC(8 , 18 , 30) và x < 1000 BCNN(8, 18, 30) = 23 . 32 . 5 = 360 BC(8, 18, 30) = {0; 360; 720; 1080; . . .} Vậy A = {0 ; 360 ; 720} Bài tập 152 / 59 a 15 ; a 18 và a nhỏ nhất Suy ra a là BCNN(15 , 18) 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(15, 18) = 2 . 32 . 5 = 90 Vậy a = 90 Bài tập 153 / 59 30 = 2 . 3 . 5 45 = 32 . 5 BCNN(30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90 BC(30 , 45) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; . . . } Vậy a = 0, 90, 180, 270, 360, 450 Bài tập 154 / 59 Gọi a là số Học sinh lớp 6C Ta có a Î BC(2 , 3 , 4 , 8) và 35 £ a £ 60 BCNN(2 , 3 , 4 , 8) = 23 . 3 = 24 BC(2 , 3 , 4 , 8) = { 0 , 24 , 48 , 72 . . . . . } a = 48 Số Học sinh của lớp 6C là 48 (Học sinh) 4 Củng cố: Tìm số tự nhiên a , biết rằng a < 1000 và a 60 ; a 280 5 Hướng dẫn dặn dò: Về nhà làm các bài tập 155 ® 158 SGK trang 60 TIẾT 36 Hoạt động của Gv – HS Ghi bảng Gv: Xem kết quả, so sánh tích a . b và ƯCLN(a,b); BCNN(a, b) ® Kết luận HS: thực hiện. HS nhận xét GV nhận xét và củng cố Bài tập 156 / 60 HS: x 12 nên x là bội của 12 x 21 nên x là bội của21 x 28 nên x là bội của 28 Vậy x là BC(12 , 21 , 28) và 150 < x < 300 Hs lên bảng thực hiện Số ngày mà bạn An và bạn Bách phải trực là bội của 10 và 12 nên số ngày ít nhất mà hai bạn trực chung là BCNN(10 , 12) Bài tập 155 / 60 a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a . b 24 3000 420 2500 Nhận xét : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a . b Bài tập 156 / 60 x Î BC(12 , 21 , 28) và 150 < x < 300 BCNN(12 , 21 , 28) = 84 Đáp số : x Î { 168 , 252 } Bài tập 157 / 60 Số ngày phải tìm là BCNN(10 ,12) = 60 Bài tập 158 / 60 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a , ta có : a Î BC(8,9) và 100 £ a £ 200 BC(8 , 9) = { 0 , 72 , 144 , 216 , . . . . } Trả lời : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây 4. Củng cố: Củng cố từng phần 5. Hướng dẫn dặn dò: Soạn 10 câu hỏi ôn tập ở SGK trang 61 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt.
Tài liệu đính kèm: