Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

1) Kiến thức:

 Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể

thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và

Hiểu được thế nào là một tập hợp, viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.

2) Kĩ năng:

 Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 1: Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Tiết 1
Ngày soạn:	
Ngày dạy: 	CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
	TIẾT 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Mục tiêu:
Kiến thức:
	Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể 
thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 
 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và 
Hiểu được thế nào là một tập hợp, viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
Kĩ năng:
	Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp.
Thái độ:
Học sinh biết quan sát xung quanh để đưa vào toán học, rèn tính tư duy, tính chính xác, khoa học
Chuẩn bị:
	Giáo án
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
	(không kiểm tra)
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV giới thiệu và hình thành cho học sinh khái niệm tập hợp
Gv đưa ra một số vd
Gv yêu cầu hs đưa ra vd
Gv giới thiệu cách đặt tên cho kí hiệu và cách viết
Kể ra các số tự nhiên nhỏ hơn 5
Các em có thể hoán đổi vị trí các số trong ngoặc nhọn.
Gv yêu cầu hs đọc vd của tập hợp B trong sgk
Gv đua ra vd về tập hợp D, hs dọc và viết ra.
GV giới thiệu phần tử của tập hợp.
Gv giới thiệu kí hiệu thuộc và không thuộc
4 có thuộc A không?
Gv đặt một số câu hỏi tương tự cho tập hợp D ở vd trên
Gv cho hs đọc phần chú ý
Gv giới thiệu cách viết khác của tập hợp A
Gv giới thiệu việc minh họa tập hợp bằng một vòng tròn kín.
Gv cho hs làm ?1 và ?2
Gv sửa bài và củng cố lại
Hs nghe giảng
Hs đưa ra vd
Hs chú ý nge giảng
Hs trả lời
Hs đọc bài
Hs làm.
Hs chú ý nghe giảng và ghi bài
Hs trả lời
Hs trả lời.
Hs đọc chú ý 
Hs chú ý nghe giảng và ghi bài
Hs chú ý nghe giảng va ghi bài
Hs làm ?1 và ?2
1) Các ví dụ
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như:
- Tập hợp các học sinh của lớp 6A 
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 
- Tập hợp các hs ngồi chung môt bàn
2) Cách viết, các kí hiệu
Người ta thường đặt tên kí hiệu là các chữ cái in hoa
Vd: 
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. ta viết:
Gọi D là tập hợp các bạn ngồi bàn đầu dẫy trong cùng. 
Các số 0,1,2,3,4 là phần tử của tập hợp A.
Kí hiệu : đọc là 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A
7A đọc là 5 không thuộc A hay 7 không là phần tử của A
Chú ý: (Học SGK – 5)
Cách viết khác của tập hợp A
N là tập hợp số tự nhiên
A
Củng cố:
Làm bt 4 hình 3 và hình 5
Hướng dẫn về nhà:
Học bài
	Làm các bt còn lại và đọc trước bài số 2
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần 1	Tiết 2	
Ngày soạn:	
Ngày dạy: 	TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. 
Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 
Kĩ năng:
	So sánh được các số tự nhiên, biết tìm số tự nhiên liền trước, liền sau
Thái độ:
	Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức đã học
Chuẩn bị:
	Giáo án
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ:
	Lấy vd về tập hợp số
	Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp sau: 
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv nhắc lại về tập số tự nhiên và kí hiệu của số tự nhiên (đã học ở tiểu học)
Các số 0,1,2,3,4,.. được gọi là gì của tập N?
Chúng ta có thể biểu diễn tập N trên tia số.
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
Ta có các điểm 0, điểm 1, điểm 2.
GV giới thiệu tập N*
Yêu cầu hs viết tập hợp N*
Gv đua ra các cắp số tự nhiên khác nhau để hs so sánh 
Hãy đưa ra nhận xét về 2 số tự nhiên khác nhau?
Nhiền vào tia số hãy cho biết trong hai điểm, điểm nhỏ hơn sẽ nằm ở bên nào?
Gv giới thiệu dấu .
Gv giới thiệu số liền trước và số liền sau.
Hãy cho biết số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất?
Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Củng cố:
Số nào là phần tử của tập hợp N mà không là phần tử của tập N* ?
Hs chú ý nghe giảng và ghi bài.
Dược gọi là phần tử của tập hợp N
Hs cùng biểu diễn tâp N trên tia số với gv
Hs làm theo yeu cầu của gv
1 hs lên bảng ghi
Hs làm theo yều cầu của GV.
Với 2 số tự nhiên khác thì bao giờ cũng phải có số này nhỏ hơn số kia
Hs trả lời và cho vd.
Hs trả lời?
Hs trả lời
Hs làm ?
Hs trả lời.
Điền vào chỗ trống.
7	N	7	N*
0 	N	0	N*
Hs làm bài tập 6a, 7a
1) Tập hợp N và tập hợp N*
Các số 0,1,2,3, là các số tự nhiên
Kí hiệu: N
N = {0;1;2;3;4;}
Các số 0,1,2,3,4,.. được gọi phần tử của tập N. chúng được biểu diễn trên tia số:
0 1 2 3 4 5
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N* = {1;2;3;4;.}
2) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
a) với a, b N thì a b hay a b
b) Nếu a < b và b< c thì a< c
c) mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. VD: 3 là số liền sau của 2 hay 2 là số liền trước của 3.
d) số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Củng cố:
	(trên bài)
Hướng dẫn về nhà:
	Học bài và làm các bài tập còn lại
	Đọc trước bài 3
@ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doct1-3.doc