HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗichữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
–HS biết đọc và biết viết các số la mã không quá 30
–HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việt ghi số và tính toán.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV:Giáo án, SGK, chuẩn bị bảng ghi sẵn các số la mã từ 1 đến 30
. HS: Đọc trước bài mới. SGK, làm BTVN.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ngày soạn:26/8/0 Tiết:3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN. I - MỤC TIÊU: –HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗichữ số trong một số thay đổi theo vị trí. –HS biết đọc và biết viết các số la mã không quá 30 –HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việt ghi số và tính toán. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: . GV:Giáo án, SGK, chuẩn bị bảng ghi sẵn các số la mã từ 1 đến 30 . HS: Đọc trước bài mới. SGK, làm BTVN. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: . Ổn định lớp: . Kiểm tra:HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm Bài7(b,c). TL: SGK tr7. Bài7b) B = {1;2;3;4} c) C = {13;14;15} 10’ HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.Sau đó biểu diễn TL: B = {0;1;2;3;4;5};B = {x N/ x< 6} các phần tử của tập hợp B trên tia số. TL HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức 10’ 12’ 13’ *HĐ1:Số và chữ số: GV: Cho HS lấy ví dụ vài số tự nhiên bất kỳ. Sau đó GV giới thiệu 10 chữ số đẻ ghi số tự nhiên. H: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? H: Cho một ví dụ về số tự nhiên có 3 chữ số, trong đó có số 0? GV: Cho HS đọc chú ý a) SGK GV: Lấy ví dụ như SGK để phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm. GV: Cho ví dụ một số và gọi một HS chỉ ra đâu là số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm. *HĐ2:Hệ thập phân: GV: Giới thiệu hệ thập phân như SGK và cho ví dụ. H: Viết số 235 dưới dạng một tổng các số hạng? GV: Giới thiệu ký hiệu abc. H: abc = ? H: Ký hiệu ab chỉ điều gì? Hãy viết dưới dạng một tổng các số hạng? GV: Cho HS làm ? (SGK): *HĐ3:Chú ý: GV: Cho HS đọc 12 số la mã trên đồng hồ. –Giới thiệu các chữ số: I, V, X, IV, IX.(lập bảng). GV: Giới thiệu trên bảng phụ các số La mã từ 1 đến 30 *Chú ý:Ngoài 2 số IV, IX Giá trị của số la mã là tổng các thành phần của nó. *Củng cố: Đọc các số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX *Bài:12(SGK): Viết tập hợp các chữ cái của số 2000 *Bài:14(SGK): GV: Gọi một em lên bảng làm, các em khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn HS: Lấy ví dụ vài số TL: SGK. TL: 102, HS: Đọc SGK. HS: Một em đứng tại chỗ trả lời. HS: Chú ý nghe GV giới thiệu và ghi vở. TL: 253 = 200 + 30 + 5 HS: Chú ý và ghi vở TL: abc = a.100 + b.10 + c TL: Chỉ số tự nhiên có 2 chữ số, a là chữ số hàng chục, b là chữ số hàng đơn vị. ab = a.10 + b HS: Trả lời miệng. HS: Một em đọc. HS: Ghi vở. HS: Chú ý học theo SGK TL: 14, 27, 29 TL: S = {2 ; 0} HS:1 em lên bảng trình bày. -Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 1/ Số và chữ số: 2/ Hệ thập phân:(SGK): ? (SGK): -Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999. -Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987. 3/Chú ý:(SGK): *Bài:12(SGK): S = {2 ; 0} *Bài:14(SGK): ĐS: 102; 201; 120; 210 IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ: –Học kỹ bài theo SGK và vở ghi – Làm các BT:13ab,15 (SGK) V/ RÚT KINH NGHIỆM: –HS còn nhầm giữa số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm
Tài liệu đính kèm: