HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
–HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
–HS vận dngj hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
. GV:Giáo án, SGK, bảng số nguyên tố không vượt quá 1000, bảng phụ.
. HS: SGK, làm BTVN. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ngày soạn:24/10/0 Tiết: 27 LUYỆN TẬP. I - MỤC TIÊU: –HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. –HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học. –HS vận dngj hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: . GV:Giáo án, SGK, bảng số nguyên tố không vượt quá 1000, bảng phụ. . HS: SGK, làm BTVN. Bảng phụ nhóm, bút dạ. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: . Ổn định lớp: . Kiểm tra: 10’ H: Số nguyên tố, hợp số là gì ? H: Tìm các số nguyên tố trong các số sau? 312 ; 417, 37, 313, 131 TL: Tr 46 SGK. TL: 37, 313, 131 TL HĐ của GV HĐ của HS Kiến Thức 5’ 10’ 7’ 7’ 5’ *HĐ1: Luyện tập: *Bài:116:(SGK): H: Khi nào ta dùng ký hiêụ , , khi nào ta dùng ký hiệu ? GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày, đồng thời hỏi thêm học sinh dưới lớp. *Bài:118:(SGK): GV: Chúng ta dùng dấu hiệu chia hết của một tổng để làm. H: 3.4.5 có chia hết cho 3 không? Vì sao? H: 6.7 có chia hết cho 3 không? Vì sao? H: Vậy tổng có 3 không ? Từ đó ta điều gì? GV: Tương tự cho các bài khác. H: Chữ số tận cùng của tổng là số mấy?Chúng cho mấy? H: Vậy tổng này có mấy ước, điều gì? *Bài:119:(SGK): H: Hợp số là số như thế nào ? H: Có mấy cách thay số vào dấu * để được hợp số? GV: Hướng dẫn thêm. *Bài:121:(SGK): H: 3k là số nguyên tố thì k phải bằng mấy? H: Còn số tự nhiên k nào khác 1 để 3k là số nguyên tố không? GV: Phân tích thêm cho HS hiểu. – Tương tự cho câu b). *Bài:122:(SGK): GV: Hỏi từng câu, sau đó giải thích kỹ hơn cho HS hiểu. GV: Yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng. Mỗi câu cho một ví dụ minh hoạ. HS: TL: Khi thể hiện quan hệ giữa phần tử và tập hợp thì ta dùng ký hiêụ , , còn ký hiệu dùng để thể hiện quan hệ giữa tập hợp và tập hợp. HS:2 em lên bảng trình bày. -Cả lớp làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. HS: Lắng nghe và nhắc lại tính chất chia hết của một tổng. TL: 3.4.5 có chia hết cho 3, vì có thừa số là 3. TL: Có, vì nó 6 3. TL: Có -Tổng này có nhiều hơn 2 ước nó là hợp số. TL: Vì tổng có chữ số tận cùng là 5 nên 5 TL: Có nhiều hơn 2 ước nên nó là hợp số. TL: Là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước. TL: Nhiều cách Thay * bởi các số 0, 2, 4, 5, 6, 8 HS: Nhẩm và trả lời. k = 1 3k = 3 là số nguyên tố . HS: Suy nghĩ và trả lời HS: Tự làm lấy. HS: Suy nghĩ, Tlm -HS khác nhận xét câu trả lời của bạn và đi đến câu đúng. HS: -Sửa câu c, mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. -Sửa câu d, mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều tận cùng bởi một trong các chữ số 1,3,7,9 *Bài:116:(SGK): 83 P 15 N 91 P P N *Bài:118:(SGK): a) 3.4.5 + 67 Ta có:(3.4.5) 3 và 6.7 3 (3.4.5 + 67) 3 Vậy 3.4.5 + 67 là hợp số. b)7.9.11.13 – 2.3.4.7 Ta có: (7.9.11.13) 7 và (2.3.4.7) 7 (7.9.11.13 –2.3.4.7)7 d) 16354 + 67541 Vì tổng có chữ số tận cùng là 5 nên là hợp số. *Bài:119:(SGK): Thay số vào dấu * để được hợp số: a) 1* : Thay * bởi các số 0, 2, 4, 5, 6, 8 b) 3* Thay * bởi các số 0, 2, 3, 4, 5, 6, 8. *Bài:121:(SGK): a) Tìm k N để 3.k là số nguyên tố? + k = 0 3k = 0 không phải là số nguyên tố và hợp số. + k = 1 3k = 3 là số nguyên tố . + k 2 3.k 3 nên 3k là hợp số. Vậy k = 1 thì 3k là số nguyên tố. *Bài:122:(SGK): a) Đúng. b) Đúng. c) Sai. d) Sai. IV/ BÀI TẬP VỀ NHÀ: –Xem lại bài cũ, làm các bài tập còn lại. – Làm các BT:120,123 (SGK) V/ RÚT KINH NGHIỆM: – HS còn lúng túng nhiều trong việc tìm tổng hiệu là số nguyên tố hay hợp số. Nói chung phần này hơi khó đối với HS
Tài liệu đính kèm: