Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Đánh giá kết quả hs đã lĩnh hội qua các bài đã học
2. Khả năng:
+ Phát triển kỹ năng làm bài viết
3. Thái độ:
+ H/s nghiêm túc, tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đáp án
Tuần: 28 Ngày soạn: 05/3/2012 Tiết 27 : Kiểm tra viết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Đánh giá kết quả hs đã lĩnh hội qua các bài đã học 2. Khả năng: + Phát triển kỹ năng làm bài viết 3. Thái độ: + H/s nghiêm túc, tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đáp án III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: (1’) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú / / 2012 6A1 / / / 2012 6A2 / 2. Kiểm tra bài cũ: (0) 3. Bài mới: (34’) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Học tập vì điểm số? 1 0.25 Những việc làm thể hiện mục đích học tập đúng đắn? 8 2 9 2.25 đ =22.5% Mục đích học tập của học sinh Công ước LHQ về quyền trẻ em Những việc làm vi phạm quyền TE? 1 0.25 Các nhóm quyền TE; Những việc làm thực hiện / vi phạm quyền TE? 1 3 2 3.25 đ =32.5% Công dân nước cộng hoà XHCN VN Xác định được trường hợp nào không phải là công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. 2 1 Nhận biết thế nào là công dân nước cộng hoà XHCN VN? 1 0.25 Liên hệ bản thân 1 1 4 2.25 đ =22.5% Quyền và nghĩa vụ học tập Học tập là quyền và nghĩa vụ của CD? 1 0.25 Nêu quyền và nghĩa vụ học tập của CD? 1 2 2 2.25 đ =22.5% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % 5 1.75 điểm =17.5% 9 2.25 điểm =22.5% 3 6 điểm =60% 17 10 CÂU HỎI I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam? (khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Người dưới 18 tuổi có quốc tịch Việt Nam. B. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai. C. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. D. Người nước ngoài đến Việt Nam công tác. Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án thể hiện những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập: A. Tự giác Chỉ học những môn chính Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. Không bao giờ đọc tài liệu tham khảo Có phương pháp học tập F. Ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống G. Ngại tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. H. Lười làm bài tập về nhà Câu 3: Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng,chữ S tương ứng với câu sai vào ô trống trong bảng sau: A. Khi con đến tuổi đi học mới làm khai sinh cho con là vi phạm quyền trẻ em. B. Công dân nước cộng hoà XHCN Việt Nam là người có quốc tich Việt Nam . C. Học tập vì điểm số . D. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân II. TỰ LUẬN: Câu 1: Quyền trẻ em được nêu trong Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành những nhóm quyền nào? Đó là những nhóm quyền nào? Hãy nêu 3 việc làm thực hiện quyền trẻ em và 3 việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết? Câu 2: Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? Câu 3: Theo em, học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (4 ®iÓm): Câu 1: (1 ®iÓm): Mỗi đáp án đúng 0.5.đ Đáp án đúng: C, D Câu 2: (2 ®iÓm): Mỗi đáp án đúng 0.5.đ Đáp án đúng: A, C, E, F Câu 3: (1 ®iÓm): Mỗi đáp án đúng 0.5.đ Đáp án đúng: A, B, D Đáp án sai: C II. TỰ LUẬN: Câu 1: (3 ®iÓm): Bao gåm cã 4 nhãm quyÒn + Nhãm quyÒn sèng cßn + Nhãm quyÒn ph¸t triÓn + Nhãm quyÒn tham gia + Nhãm quyÒn b¶o vÖ. - H/s tự lấy ví dụ C©u 2: ( 2 ®iÓm): a. Quyền học tập: - Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi. - được học bằng nhiều hình thức. - Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình. b. Nghĩa vụ học tập: - CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS. - Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập. C©u 3: ( 1 ®iÓm): H/s tự liên hệ 4. Củng cố: (3’) - Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài (Bài 16) * Rút kinh nghiệm giờ học: Tuần: 29 Ngày soạn: 15/3/2012 Tiết 28: Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tín mạng thân thể, sức khoẻ và nhân phẩm + Hiểu đó là tài sản quí giá nhất của con người cần giữ gìn bảo vệ 2. Khả năng: + Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ xâm hại thân thể, danh dự nhân phảm + Không xâm hại đến người khác 3. Thái độ: + Có thái độ quí trọng tín mạng, sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác II. Chuẩn bị: + Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự 1999 + Tranh bài 16 III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: (1’) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú / / 2012 6A1 / / / 2012 6A2 / 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Theo em, học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước? 3. Bài mới: (34’) Hoạt động của thầy& trò Nội dung HĐ 1: Khai thác nội dung truyện đọc GV: gọi Hs đọc truyện HS: đọc và thảo luận theo nội dung câu hỏi gợi ý sgk ? Qua truyện đọc trên theo em đối với con người thì cái gì quan trọng nhất? Vì sao? HS: trả lời GV: Giới thiệu điều 93 Bộ luật hình sự " Tội giết người bị phạt tù từ 12 đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình" HĐ 2: Tìm hiểu về quyền được pháp luật bảo hộ về thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm GV: Chia hs thành từng nhóm thảo luận , giải quyết TH : “Nam và Tuấn ngồi cạnh nhau, một hôm Nam bị mất một chiếc bút máy vừa mới mua rất đẹp. Tìm mãi không thấy Nam đổ tội cho Tuấn lấy bút của mình.. Hai bên to tiếng, tức quá Tuấn xông vào đánh Nam chảy máu. Cô giáo đã mời hai bạn lên phòng HĐ dể kỉ luật.” Hỏi: Nhận xét cách cư xử của hai bạn ? Nếu em là một trong hai bạn em sẽ cư xử ntn? Nếu em là bạn cùng lớp với hai bạn em sẽ làm gì? HS: Làm việc theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận - GV: Giới thiệu Đ104,121,122 (BLHS 1999) HĐ3: HS tự nghiên cứu nội dung bài học HS: Đọc sgk (phần nội dung bài học) - Em hiểu bảo hộ là gì? GV: Giới hiệu Đ71- Hiến Pháp 1992: "Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pl bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu không có quyêt định của toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pl. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác" - Những qui định của PL có ý nghĩa ntn? I. Tìm hiểu truyện đọc: "Một bài học" => Đó là sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm II. Nội dung bài học: Đối với con người tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quí giá nhất. - Mọi việc làm xâm hại đến thân thể, tính mạng của người khác đều là phạm tội và đều xử phạt nghiêm khắc => Bảo hộ có nghĩa là che chở b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm: là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con ngưòi và là quyền quan trọng nhất và đáng quí nhất của mỗi công dân. => Nhà nước ta thực sự coi trọng con người 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại nội dung của bài - Thảo luận: Vì sao phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, tính mạng, thân thể của người khác? 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài, làm bài tập (SGK) - Chuẩn bị bài (T2) * Rút kinh nghiệm giờ học: . Tuần: 30 Ngày soạn: 20/3/2012 Tiết 29: Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ vÒ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tín mạng thân thể, sức khoẻ và nhân phẩm + Hiểu đó là tài sản quí giá nhất của con người cần giữ gìn bảo vệ 2. Khả năng: + Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ xâm hại thân thể, danh dự nhân phảm + Không xâm hại đến người khác 3. Thái độ: + Có thái độ quí trọng tín mạng, sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác II. Chuẩn bị: + Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự 1999 + Tranh bài 16 III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: (1’) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú / / 2012 6A1 / / / 2012 6A2 / 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? 3. Bài mới: (34’) Hoạt động của thầy& trò Nội dung HĐ1: Hình thành ý thức trách nhiệm và kĩ năng nhận biết và ứng xử các tình huống liên quan GV: Nêu tình huống bài tập b(sgk) HS: đọc tình huống GV: Nêu câu hỏi: Trong tình huống trên ai vi phạm pháp luật và vi phạm điều gì? Theo em Hải có những cách ứng xử nào? HS: thảo luận và trả lời GV: nhận xét các cách ứng xử Trong các cách ứng xử của các nhóm theo em cách nào là đúng nhất? vì sao? GV kết luận - Vậy chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với quyền đựoc pl bảo hộ về tính mạng, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? HĐ3: Luyện tập - Hs: Đọc bài tập c (SGK) - Thảo luận nhóm => Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Hs đọc bài tập d (SGK) - Thi phản ứng trả lời câu hỏi nhanh c. Trách nhiệm của công dân: + Tuấn vi phạm pl đã chửi và rủ người đánh Hải xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ + Anh trai Tuấn sai: vì không can ngăn em mà tiếp tay cho Tuấn. => Khi tính mạng thân thể, danh dự và nhân phẩm bị xâm hại thì cần phải biết phản kháng và thông báo tìm sự giúp đỡ của người có trách nhiệm. => Trách nhiệm: - Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. - Phải biết bảo vệ quyền của mình, phê phán tố cáo những việc làm sai trái với qui định của PL. III. Bài tập: Bài tập c: Cách ứng xử đúng: Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo với cha mẹ, thầy cô giáo biết. Bài tập d: - Đúng: 3 yd đầu - Sai: 2 ý sau 4. Củng cố: (3’) - Hệ thống lại nội dung của bài. - Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền được pl bảo hộ về tính mạng sức khoẻ, danh dự? - Tìm những hình vi vi phạm về quyền bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài (Bài 17) * Rút kinh nghiệm giờ học: Tuần: 31 Ngày soạn: 28/3/2012 Tiết 30: Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định trong Hiến pháp nhà nước ta 2. Khả năng: + Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm về chỗ ở cuả công dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình, không xâm phạm đến chỗ ở của người khác, phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến chổ ở của người khác 3. Thái độ: + Có ý thức tôn trọng chỗ ở người khác,có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác II. Chuẩn ... ệc làm vi phạm quyền TE? 1 1 1 1.0 đ =10% Công dân nước cộng hoà XHCN VN Căn cứ vào yếu tố nào để xác định công dân của một nước?. 1 1 Liên hệ 1 1 2 2.0 đ =20% Quyền và nghĩa vụ học tập Hành vi thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập? 1 1 1 1.0 đ =10% Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Xác định đúng /sai về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm? 1 1 Giải quyết tình huống? 1 2 2 3.0 đ =30% Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? 1 1,5 1 1.5 đ =15% Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Thế nào là bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? 1 1,5 1 1.5 đ =15% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % 3 3.5 điểm =35% 2 2.0 điểm =20% 3 4.5 điểm =45% 8 10 CÂU HỎI I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước? A. Nơi sinh sống B. Trang phục C. Ngôn ngữ D. Quốc tịch. Câu 2. Điền từ còn thiếu vào những chỗ trống trong các câu sau: “ Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm................. và ........... Không ai được................ hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác; không được nghe trộm điện thoại”. Câu 3. Việc làm nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em? A. Vận động trẻ em đến trường B. Tổ chức cho trẻ em lao động trong nhà máy. C. Làm giấy khai sinh cho trẻ em. D. Tổ chức cho trẻ em tham gia các câu lạc bộ. Câu 4: Hành vi nào dưới đây thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập? A. Trong giờ học, An hay nêu câu hỏi về những điều mà bản thân chưa biết. B. Khi gặp bài khó, Hòa thường mang sách giải ra chép cho đỡ mất thời gian suy nghĩ. C. Tuấn và Hùng ngồi cạnh nhau, thường xuyên hỏi bài nhau trong giờ kiểm tra. D. Lan xin nghỉ tiết thể dục để tập trung thời gian học các môn văn hóa khác. Cẩu 5: Đánh dấu X vào cột tương ứng với mỗi ý kiến mà em chọn. Ý kiến Đúng Sai A. Công dân có quyền không bị xâm phạm về thân thể. B. Công an có thể bắt người nếu nghi ngờ người đó phạm tội. C.Khi bị người khác xâm hại thân thể nên giữ kín, không cho ai biết. D. Nói xấu người khác là vi phạm pháp luật. E. Chỉ cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình, còn của người khác thì không quan tâm. G. Mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác đều là vi phạm pháp luật. II. TỰ LUẬN: Câu 1. Em hãy cho biết thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? Câu 2: Nghi ngờ An giấu cặp mình, Dũng đã đón đường đánh An. Theo em, hành vi của Dũng đã vi phạm vào quyền gì của công dân? Trong tình huống này, An có thể có những cách ứng xử nào? Câu 3: Để trở thành người công dân có ích cho đất nước, em cần rèn luyện như thế nào? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: d Câu 2. An toàn; bí mật; chiếm đoạt. Câu 3: b Câu 4. a Câu 5. Đúng : A, G ; Sai: B, C, E, D II. TỰ LUẬN: Câu 1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. Câu 2. Học sinh tự trả lời nhưng phải đảm bảo nêu được: - Hành vi của Dũng đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. * Nêu các cách giải quyết của An có thể xãy ra trong tình huống : - Lí giải để Dũng hiểu mình không giấu cặp của bạn và nếu bạn đánh mình thì sẽ vi phạm pháp luật. - Bỏ chạy và không dám nói gì. - Báo với thầy cô hoặc người lớn. Câu 2. Để trở thành người công dân có ích cho đất nước em cần rèn luyện: - Chăm chỉ học tập. - Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, mai sau góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 4. Củng cố: (3’) - Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn lại kiến thức học kỳ II - Chuẩn bị bài: Thực hành ngoại khoá * Rút kinh nghiệm giờ học: Tuần: 35 Ngày soạn: 25/4/2012 Tiết 34: Thùc hµnh ngo¹i kho¸ c¸c vÊn ®Ò ®Þa ph¬ng VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt,việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: (1’) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú / / 2012 6A1 / / / 2012 6A2 / 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kết hợp kiểm tra trong tiết học. 3. Bài mới: (34’) Hoạt động của thầy& trò Nội dung - Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như thế nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế). - Em hãy kể một số gia đình có nếp sống văn hoá mà em biết? - Đa số các gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc. Nhưng còn một số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, như còn mắc phải các tệ nạn xã hội - Nêu các tệ nạn xã hội mà em biết? - Do đâu mà có những tệ nạn này? (Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất?). - Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn? - Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghiêm minh */ Thảo luận: - Là H/S em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá? Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người công dân có ích cho gia đình và xã hội. Khi thấy các hành vi vi phạm pháp luật em sẽ làm gì? Mỗi chúng ta cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo các hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân 1- Nếp sống văn hoá ở điạ phương: (10’) - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. - Cha mẹ mẫu mực. - Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép. - Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo. - Gia đình chăm lo phát triển kinh tế. - Sinh đẻ có kế hoạch. - Vệ sinh đường ngõ xóm sạch đẹp. - Giữ gìn trật tự an ninh. 2- Biểu hiện của các tệ nạn xã hội: (11’) - Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp. - Do lười lao động, ham chơi,đua đòi , không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. -> Thanh thiếu niên. 3- Việc làm của địa phương: (8’) - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. - Phạt hành chính. - Tạo công ăn, việc làm. - Đưa đi cải tạo. - Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên. 4- Liên hệ thực tế: (10’) - Chăm chỉ học tập. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã hội. - Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy bảo. - Đoàn lết với bạn bè và mọi gnười xung quanh. - Yêu thương, giúp đỡ mọi người. -> Phát hiện thấy các hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên nhữn người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết. 4. Củng cố: (3’) ? Để giảm bớt được các tệ nạn xã hội mỗi chúng ta cần phải làm gì? ? Các tệ nạn xã hội ở Mai Sơn ta hiện nay như thế nào? Tập trung nhiều nhất ở đối tượng nào? Vì sao? 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Liên hệ thực tế địa phương những nội dung có liên quan như quyền và nghĩa vụ của trẻ em, của công dân. - Chuẩn bị bài: Thực hành ngoại khoá * Rút kinh nghiệm giờ học: Tuần: 36 Ngày soạn: 01/5/2012 Tiết 35: Thùc hµnh ngo¹i kho¸ c¸c vÊn ®Ò ®Þa ph¬ng VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được bản chất về các vấn đề môi trường, nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực, lựa chọn phong cách sống thích hợp, biết phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơI sinh sống . - Tuyên truyền,vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng. 3. Thái độ : - Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên. - Có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về tình trạng môi trường bị ô nhiễm - Số liệu thống kê mức độ ô nhiễm môi trường trong những năm gần đây. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: (1’) Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú / / 2012 6A1 / / / 2012 6A2 / 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kết hợp kiểm tra trong tiết học. 3. Bài mới: (34’) Hoạt động của thầy& trò Nội dung - GV đọc một số thông tin về tình trạng ô nhiếm môi trường hiện nay và giới thiệu một số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm - HS theo dõi, lắng nghe - Em có nhận xét gì về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ? - HS trao đổi đưa ra nhận xét - GV nhận xét ,bổ sung - Theo em với tình trạng ô nhiễm môi trường như vậy sẽ có ảnh hưởng tới cuộc sống của con người và sinh vật như thế nào ? Thảo luận 1. Nước có vai trò quan trọng trong đời sống con người như thế nào ? 2.Vì sao chúng ta phải bảo vệ cây xanh và tài nguyên rừng? 3. Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường? 4. Nêu biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ? Nhận xét, kết luận Tổ chức cho HS liên hệ thực tế về vấn đề bảo vệ môi trường tại địa phương 1. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (15’) 1. Ô nhiễm không khí 2. Ô nhiễm nước 3. Ô nhiễm đất 4. Ô nhiễm phóng xạ 5. Ô nhiễm tiếng ồn 6. Ô nhiễm sóng II. TÌM HIỂU VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG * Tầm quan trọng của nước: ->nước có một vai trò hết sức đặc biệt. Đối với cơ thể con người nước không phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm chí 1 tuần nhưng không thể nhịn không uống nước trong vòng 3-5 ngày được.. * Vai trò của cây xanh: Cây xanh đóng góp lớn trong việc bảo vệ bầu khí quyển; giảm thiểu hiệu ứng nhà kính; bảo vệ môi trường,ngăn chặn lũ lụt; tham gia vào chuỗi thức ăn vì nó là thành phần chính tổng hợp chất dinh dưỡng, cung cấp cho hệ sinh thái. * Nguyên nhân : - Do khói bụi thải ra từ các nhà máy - Do sử dụng các chất hoá học trong trồng trọt, chăn nuôi. - Do phá hoại tài nguyên thiên nhiên. - Do các khí độc hại từ các loại xe có động cơ thải ra khí đốt nhiên liệu. - Bụi - Tiếng ồn - Do lượng rác thải * Biện pháp khắc phục - Xử lí rác thải, nước thải đúng quy trình - Nâng cao ý thức của mỗi người dân - Bảo vệ nguồn nước và tài nguyên rừng - Tăng cường việc trồng cây xanh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. - Bảo vệ động, thực vật quý hiếm 4. Củng cố: (3’) - Liên hệ về tình hình môi trường ở địa phương. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Viết bài thu hoạch về tình hình môi trường ở địa phương. * Rút kinh nghiệm giờ học:
Tài liệu đính kèm: