- Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể (TCSRLTT), ý nghĩa của việc TCSRLTT.
- Có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân
- Biết TCSRLTT, biết tự đề ra kế hoạch tập TD, HĐTT
II/ CHUẨN BỊ:
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS
3/ Tiến trình tổ chức bài mới:
* Giới thiệu bài mới:GV đưa ra tình huống sau: Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “ Người hạnh phúc là người có 3 điều: Khoẻ mạnh, giàu có và trí thức”. Theo em, trong 3 điều trên điều nào là cơ bản nhất? Vì sao?
HS: Trao đổi: Khỏe mạnh là điều cơ bản nhất vì có sức khỏe mới tạo ra của cải vật chất và phát triển trí thức.
Ngày soạn: ..../..../..... Ngày dạy: ...../...../..... TUẦN 01 – Tiết 01 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể (TCSRLTT), ý nghĩa của việc TCSRLTT. - Có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân - Biết TCSRLTT, biết tự đề ra kế hoạch tập TD, HĐTT II/ CHUẨN BỊ: III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: * Giới thiệu bài mới:GV đưa ra tình huống sau: Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “ Người hạnh phúc là người có 3 điều: Khoẻ mạnh, giàu có và trí thức”. Theo em, trong 3 điều trên điều nào là cơ bản nhất? Vì sao? HS: Trao đổi: Khỏe mạnh là điều cơ bản nhất vì có sức khỏe mới tạo ra của cải vật chất và phát triển trí thức. GV: Để có sức khoẻ chúng ta phải tự chăm sóc rèn luyện thân thể. Đây là nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Phân tích truyện đọc:7' - Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện: “ Mùa hè kỳ diệu” - Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau: 1) Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? 2) Vì sao Minh có được điều kỳ diệu ấy? 3) Sức khỏe có cần cho mỗi người không? Vì sao? - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng * Nhận xét HS trả lời và chốt lại để kết thúc HĐ: Như vậy:Từ 1 cậu bé lùn nhất lớp, sau 1 kỳ nghỉ hè, Minh đã cao lên nhờ sự kiên trì luyện tập. Bạn Minh đã biết CSRLTT của mình. HĐ2: Thảo luận nhóm: 7' ?/ Tìm những biểu hiện của việc TCSRLTT và những hành vi trái với TCSRLTT - Chốt lại các vấn đề đúng HĐ3: HDHS tìm hiểu nội dung bài học: 7' - Gọi 1 HS đọc NDBH trong SGK Nêu câu hỏi để HS trả lời: 1. Sức khỏe có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người? 2. Muốn chăm sóc và RLTT chúng ta phải làm gì? 3. Chăm sóc và RLTT có ý nghĩa gì trong cuộc sống? - Chốt lại NDCB ghi bảng. HĐ4 : HDHS làm bài tập: 7' Bài tập1: - Phát phiếu HT cho HS - Gọi HS trình bày BT - Chữa BT Bài tập2: Chơi trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi theo các nội dung sau: - Chuẩn bị câu hỏi ra giấy. - Cùng HS bình chọn, đánh giá, cho điểm HS trả lời tốt. HĐ5: HDHS củng cố bài: 7' - Cho HS nhắc lại NDBH - Đọc truyện - Cả lớp thảo luận theo gợi ý của GV: 1. Tập bơi thành công, cao hẳn lên, chân tay rắn chắc, khỏe, nhanh nhẹn. 2. Do Minh có lòng kiên trì tập luyện để thực hiện ước muốn . 3. Rất cần thiết vì: Có sức khỏe thì chúng ta mới học tập và LĐ có hiệu quả và sống lạc quan, yêu đời - Về vị trí bàn thảo luận - Cử đại diện lên bảng trình bày. * Biểu hiện: + Biết VS cá nhân + ăn uống điều độ + Không hút thuốc lá và các chất nghiện khác + Biết phòng bệnh, khi có bệnh phải đến thầy thuốc khám và chữa bệnh. + Tập TD hàng ngày, năng HĐTT (chạy, nhảy, đá bóng) * Hành vi trái với việc RCSRLTT: + Sống buông thả, tuỳ tiện + Lười tập TDTT + Học giờ TD chiếu lệ + ăn uống tuỳ tiện, hay ăn quà vặt. + Không biết phòng bệnh, khi mắc bệnh không tích cực khám. Vi phạm ATVSTP. - Các nhóm khác bổ sung - Đọc NDBH, cả lớp theo dõi. - Trả lời, nhận xét, bổ sung các câu hỏi. - Làm bài trên phiếu HT - Bốc thăm trả lời theo câu hỏi - Ngồi dưới lớp nghe, đánh giá nhận xét, chon ra người có câu trả lời hay nhất. - NDBH (Trang 4) I/ Bài học: - Sức khỏe là vốn quý của con người - Mỗi người phải biết giữ gìn VS cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập TD, năng chơi thể thao để sức khoẻ ngày càng tốt hơn. Phải tích cực phòng – chữa bệnh. - Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. II/ Bài tập: 4/ Dặn dò: - Học thuộc NDBH, Làm BT a,d (SGK trang 5) - Chuẩn bị bài: Siêng năng, kiên trì e h í g f PHẦN BỔ SUNG Ngày soạn: ..../..../..... Ngày dạy: ...../...../..... TUẦN 02 – Tiết 02 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Giúp HS hiểu được những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc RL tính Siêng năng, kiên trì - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong HT, LĐ và trong các HĐ khác. - Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong HT, LĐ để trở thành người HS tốt. II/ CHUẨN BỊ: III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Muốn chăm sóc, RLTT chúng ta phải làm gì? - Bản thân em đã làm gì để TCSRLTT? 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: * Giới thiệu bài mới: Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta. Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Phải RL đức tính này như thế nào?. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Siêng năng, kiên trì. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện: Bác Hồ tự học ngoại ngữ - Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện - Nêu câu hỏi: 1. Bác Hồ đã tự học tiếng nước ngoài như thế nào? 2. Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào? 3. Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. * Kết luận: Qua câu chuyện trên, các em thấy: Muốn HT, làm việc có hiệu quả tốt, cần phải tranh thủ thời gian, say sưa, kiên trì làm việc, HT, không ngại khó, không nản chí. HĐ2: HDHS thảo luận nhóm: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì và những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì trong cuộc sống. - Chia lớp làm 6 nhóm. + Nhóm 1-3: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì. + Nhóm 4-6: Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.. - Chốt lại ý kiến đúng. HĐ3: HDHS liên hệ thực tế Em hãy kể về 1 tấm gương siêng năng, kiên trì ở trường, lớp - Nhận xét, đánh giá. HĐ4: HDHS rút ra bài học ? Từ sự tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? - Chốt vấn đề - Cho HS đọc NDBH phần a,b - Ghi bảng kiến thức cơ bản. * Chốt lại NDBH tiết 1 - Đọc truyện - Trao đổi 1.* Khi làm phụ bếp trên tàu: + Phải làm việc từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối, nhưng Bác vẫn cố tự học thêm 2 giờ + Gặp những từ không hiểu: Bác nhờ thuỷ thủ người Pháp giảng lại + Mõi ngày viết 10 từ vào cánh tay để vừa làm việc vừa nhẩm học. * Khi làm việc ở Luân Đôn + Buổi sáng sớm và buổi chiều:Tự học ở vườn hoa + Ngày nghỉ: Đến học Tiếng Anh với 01 gioá sư người Ý. * Khi đã tuổi cao: Gặp từ không hiểu Bác tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giải thích và ghi lại vào sổ tay để nhớ 2. + Bác không được học ở trường. + Bác học trong hòan cảnh LĐ vất vả. * Bác vượt lên hoàn cảnh bằng cách: không nản chí, kiên trì học tập. 3. Cách học của Bác thể hiện đức tính Siêng năng, kiên trì. - Về vị trí thảo luận theo nhóm: - Ghi kết quả ra giấy khổ to - Treo kết quả thảo luận lên bảng - Cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nghe, bổ sung ý kiến * Biểu hiện: + Cần cù, tự giác làm việc + Miệt mài làm việc, thường xuyên, đều đặn. + Luôn tìm việc để làm. + Tận dụng thời gian để làm việc. + Cố gắng làm việc đều đặn * Trái với siêng năng, kiên trì: + Lười biếng, làm đâu bỏ đấy + Làm qua loa cho xong việc. + Làm cầm chừng, trốn việc. + Chọn việc dễ để làm. + Đùn đẩy việc cho người khác - Tự liên hệ bản thân - Kể và liên hệ bản thân Trao đổi - Siêng năng là đức tính cần có của con người, biểu hiện ở sợ cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. 4/ Dặn dò: - Học thuộc NDBH, Làm BT a,d (SGK trang 6) - Chuẩn bị bài: Phần còn lại của bài 2 e h í g f PHẦN BỔ SUNG Ngày soạn: ..../..../..... Ngày dạy: ...../...../..... TUẦN 03 – Tiết 03 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Giúp HS hiểu được những biểu hiện của SN, KT; ý nghĩa của việc rèn luyện tính SN, KT. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về SN, KT trong học tập, lao động và trong các HĐ khác. - Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong HT, LĐ để trở thành người HS tốt. II/ CHUẨN BỊ: III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Thế nào là siêng năng, kiên trì? - Em sẽ làm gì để trở thành người có đức tính SN, KT? 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: * Giới thiệu bài mới:(Có thể sử dụng tranh hoặc một câu chuyện có nội dung thể hiện đức tính SN, KT). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu biểu hiện của đức SN, KT GV: chia nhóm để học sinh thảo luận theo 3 chủ đề: CĐ 1: Biểu hiện của SN, KT trong học tập. CD2: Biểu hiện của SN, KT trong lao động. CĐ 3: Biểu hiện của SN, KT trong các HĐ XH khác. - Chia bảng thành 3 phần với 3 chủ đề: - Theo dõi. - Thảo luận. - Cử đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng. I/ Bài học: 1. Khái niệm: 2. Biểu hiện của SN, KT: - Trong học tập. - Trong lao động. - Trong các hoạt động XH khác. Học tập Lao động Hoạt động khác - Đi học chuyên cần - Chăm chỉ làm bài - Có kế hoạch học tập - Bài khó không nản chí - Tự giác học - Không chơi la cà - Đạt kết quả cao - Chăm chỉ làm việc nhà - Không bỏ dở công việc - Không ngại khó - Miệt mài với công việc - Tiết kiệm - Tìm tòi, sáng tạo - Kiên trì luyện TDTT - Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hộ. - Bảo vệ môi trường. - Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm nghèo, dạy chử. - GV gợi ý thêm cho các nhóm và nhận xét (Chú ý đánh giá thời gian và lượng kiến thức) ?/ Tìm những câu ca dao, tục ngữ liên quan đến đức tính SN, KT : GV: Nhận xét và cho điểm. ÊRút ra ý nghĩa. ?/ Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính SN, KT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình. - Lắng nghe, tiếp thu. - Tay làm hàm nhai; Siêng làm thì có; Miệng nói tay làm; Có công mài sắt có ngày nên kim; Kiến tha lâu cũng đầy tổ; Cần cù bù khả năng; ... - Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học Niutơn... 3. Ý nghĩa: - Giúp cho con người thành công trong mọi lĩnh vực của đời sống. - GV giới thiệu thêm những người có được sự thành đạt nhờ đức tính SN, KT ; Liên hệ những học sinh có kết quả học tập cao trong lớp. - Gợi ý để học sinh nêu những biểu hiện trái với đức tính SN, KT qua bài tập: Đánh dấu x vào cột tương ứng. Hành vi Không Có - Cần cù chịu khó - Lười biếng, ỷ lại - Tự giác làm việc - Việc hôm nay chớ để ngày mai - Uể oải, chểnh mảng - Cẩu thả, hời hợt - Đùn đẩy, trốn tránh - Nói ít làm nhiều x x x x x x x x - GV hướng dẫn học sinh rút ra bài học và nêu phương hướng rèn luyện. Phê phán những biểu hiện trái với SN, KT. - Lắng nghe. - Thực hiện b ... g và chăm sóc cây; Nghĩa bóng: Ngày hôm nay chúng ta được hưởng thụ cái gì thì phải nhớ tới người làm ra thành quả cho ta hưởng. - Làm việc cá nhân Đáp án đúng: 1,3,4 - Các tổ đóng vai + Tổ 1,2: Đóng vai tình huống 1 + Tổ 3,4: Đóng vai tình huống 2 Các tổ cử đại diện đóng vai Lớp nhận xét 2/ Ý nghĩa: - Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta. - Lòng biết ơn làm đẹp mối quan hệ giữa người với người. - Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người. 3. Rèn luyện lòng biết ơn: - Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ. - Tôn trọng người già, người có công; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. - Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ... diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. I/ Bài tập: 4/ Dặn dò: - Học bài, làm bài tập SGK, sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về LBƠ. - Chuẩn bị bài: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. Ngày soạn: ................ Ngày dạy: ................. TUẦN 08 - Tiết 08 YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NIÊN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu thiên nhiên (TN) bao gồm những gì và vai trò của TN đối với cuộc sống của con người. - HS biết yêu TN, kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp của TN. - HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, TN, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với TN. II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về vẻ đẹp thiên nhiên, các câu ca dao gợi cảnh thiên nhiên. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: (5’) Biết ơn là gì? Ý nghĩa của lòng biết ơn? Nêu những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn? 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) - GV cho HS xem tranh ảnh và một số câu ca dao về vẻ đẹp TN. - HS quan sát, nhận xét, nêu cảm xúc về TN đó. - GV vào bài mới: con người sống không thể tách rời khỏi môi trường TN. Vậy TN là gì? TN có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người? " Bài mới. b. Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: HDHS tìm hiểu truyện đọc(15’) - HDHS đọc và tìm hiểu truyện. - Chia lớp thành 8 nhóm. - Cho HS thảo luận theo nhóm: + Nhóm 1, 2: Cảnh TN được miêu tả như thế nào? Nêu cảm xúc của em khi tham quan một danh lam thắng cảnh của đất nước? + Nhóm 3, 4: TN bao gồm những gì? TN cần thiết cho cuộc sống của con người ntn? + Nhóm 5, 6: Bản thân em phải làm gì để bảo vệ TN? + Nhóm 7, 8: Nếu thấy hiện tượng làm ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường, em sẽ làm gì? - Chốt lại ý kiến đúng, nhận xét kết quả của HS. - Kết luận: TN là tài sản chung vô giá của dân tộc, của nhân dân, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với con người và sự phát triển các lĩnh vực KT – XH. Nếu TN bị tàn phá sẽ không thể xây dựng lại được như cũ. Và vậy, chúng ta phải boả vệ, giữ gìn, yêu TN và sống hòa hợp với TN. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - Chốt lại ý chính, ghi bảng. HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Đáp án 1, 3, 4. Bài tập 2: Cho HS quan sát cảnh rừng bị tàn phá. ?/ Tại sao rừng bị chặt phá? ?/ Việc phá rừng gây tác hại như thế nào? Làm thế nào để nhăn chặt phá rừng? - Đinh hướng cho HS trả lời. Bài tập 3: Nêu những việc làm của em thể hiện tình yêu TN? - Đọc diễn cảm truyện. - Về vị trí thảo luận, cử thư ký ghi kết quả ra giấy. - Cử đại diện trình bày. + Nhóm 1, 2: * Cảnh TN: Những vùng đất xanh mượt, dãy Tam Đảo hùng vĩ mờ trong sương... mây trắng như khói. * Cảm xúc: Tự hào về cảnh đẹp, yêu thích cảnh TN sống hoà hợp với TN. + Nhóm 3, 4: * TN bao gồm: không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động - thực vật, khoáng sản,... * TN rất cần thiết cho sự sống của con người: phát triển kinh tế công – nông – lâm – ngư nghiệp, du lịch; làm cho đời sống tinh thần của con người tươi vui, thoả mái, khoẻ và được tiếp xúc với cuộc sống trong lành; là nguồn cảm xúc lớn để sáng tác văn học, nghệ thuật, thơ ca, nhạc họa,...làm giàu thêm đời sống tình cảm của con người. + Nhóm 5, 6: Biện pháp bảo vệ môi trường TN: giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp; trồng cây gây rừng, trừng trị nghiêm khắc những kẻ phá hoại môi trường TN; tuyên truyền, nhắc nhở mọi người giữ gìn cảnh đẹp TN; biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên TN. + Nhóm 7, 8: nhắc nhở, báo với cơ quan có thẩm quyền trừng trị nghiêm khắc những kẻ cố tình phá hoại môi trường. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc nội dung bài học. - Tóm tắt nội dung chính. - Làm miệng. - Trao đổi: + Vì: do khai thác bừa bãi, phá rừng làm nương rẫy, lấy cũi, than,... + Tác hại: ảnh hưởng đến môi trường TN + Biện pháp: xử lý nghiêm minh những kẻ phá rừng theo quy định của pháp luật; tăng cường tuyên truyền giáo dục, tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo,... giải quyết chất đốt thay củi TN. + Những việc làm thể hiện tình yêu TN: phong trào xanh - sạch - đẹp; hưởng ứng các chiến dịch giáo dục môi trường như: thi vẽ tranh, sáng tác văn học về môi trường, thi tìm hiểu về môi trường,... I/ Bài học: 1/ TN là gì: TN bao gồm: không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động - thực vật, khoáng sản,... 2/ TN đối với con người: TN rất cần thiết cho cuộc sống của con người. 3/ Ý thức của con người đối với TN: Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hoà hợp với thiên nhiên. II/ Bài tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: 4/ Dặn dò: Học thuộc NDBH, hoàn thành bài tập vào vở. Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. e h í g f Ngày soạn: ................ Ngày dạy: ................. TUẦN 09 - Tiết 09 KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài soạn ở sổ kiểm tra viết) e h í g f Ngày soạn: ................ Ngày dạy: ................. TUẦN 10 - Tiết 10 SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hoà (SCH) và những biểu hiện không biết SCH với mọi người xung quanh; lợi ích của việc SCH và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè SCH, cởi mở. - Có nhu cầu SCH với tập thể lớp, trường, với mọi người trong cộng đồng và muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết. - Có kĩ năng giao tiếp, ứng cởi mở, hợp lí với mọi người, trước hết là cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cô giáo; kĩ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết SCH hoặc chưa biết SCH. II/ CHUẨN BỊ: Sưu tầm báo, tranh ảnh theo chủ đề. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: (5’) GV nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra cho HS. 3/ Tiến trình tổ chức bài mới: a.Giới thiệu bài: (2’) Trong cuộc sống, nhu cầu SCH với mọi người là vô cùng cần thiết. Chúng ta phải chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắng, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Như vậy, cuộc sống sẽ trở nên có ý nghĩa hơn. " Bài mới b. Tổ chức các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: HDHS tìm hiểu truyện đọc: - Gọi 2 HS đọc diễn cảm truyện. - Nêu câu hỏi, định hướng cho HS thảo luận: ?/ Những lời nói, cử chỉ nào của Bác Hồ chứng tỏ Bác SCH? ?/ Thế nào là SCH? - KL: Như vậy SCH với mọi người là sống có tình cảm, sống hòa mình với mọi người, không có sự xa lạ, cách biệt giữa những người xung quanh, luôn quan tâm đến người khác, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung. HĐ 2: HDHS thảo luận: - Chia lớp thành 6 nhóm: - Nhóm 1, 2, 3: Vì sao HS phải SCH với mọi người, biết SCH với mọi người sẽ có lợi gì? - Nhóm 4, 5, 6: Để SCH với mọi người em phải học tập ntn? - Bổ sung, đánh giá kết quả thảo luận. - KL: SCH với mọi người được mọi người yêu thương quý mến, giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mqh xã hội tốt đẹp. HĐ 3: HDHS tìm hiểu nội dung bài học: - Nêu câu hỏi: Từ phần tìm hiểu trên, em hiểu SCH nghĩa là ntn? Nó có ý nghĩa ntn trong cuộc sống? - GV chốt ý. HĐ 4: HDHS luyện tập: Bài tập 1: BT a sgk Bài tập 2: Nêu tình huống: 1/ An là HS tính tình vui vẻ, cởi mở, luôn luôn hỏi han, giúp đỡ bạn bè, nhiều người quý mến An. Nhưng cũng có bạn lại chê An vì làm những việc không có ích cho mình. 2/ Hà vào lớp 6 đã 2 tháng nhưng rất ít nói chuyện với bạn bè. Giờ ra chơi em thường đứng một chỗ nhìn các bạn khác chơi. ?/ Em có ý kiến gì về 2 trường hợp trên? - Đánh giá cho điểm. - Đọc truyện. - Trao đổi, trả lời. - Những cử chỉ, lời nói của Bác: + Quan tâm đến tất cả mọi người: từ cụ già đến em nhỏ. + Cùng ăn, làm việc, vui chơi, tập TDTT với các đồng chí trong cơ quan. + Giờ nghỉ trưa Bác vẫn tiếp 2 cụ già, mời cụ ở lại ăn trưa, để cụ nghỉ,dặn cảnh vệ phải truyền đạt lại ý chính của bài nói chuyện của Bác, chuẩn bị xe đưa cụ về. - Nêu khái niệm SCH. - Thảo luận, cử đại diện trình bày. - HS phải SCH vì: SCH mới xây dựng được tập thể hòa hợp, mọi người sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích; góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau; tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến của mọi người. - SCH có lợi: giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức thái độ hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng. - Để SCH: phải biết nhường nhịn nhau; sống trung thực, thẳng thắng, nghĩ tốt về nhau; biết yêu thương giúp đỡ nhau một cách ân cần, chu đáo; không lợi dụng lòng tốt của nhau, không đố tị, ghen ghét, không giấu dốt, nói xấu nhau; biết đấu tranh với những thiếu sót của nhau nhưng phải tế nhị để bạn bè dễ tiếp thu. - Khái quát nội dung bài học. - HS làm miệng: Đ/án: 1, 2, 3, 4, 7. - Làm việc cá nhân, trình bày ý kiến của mình. - Lớp bổ sung, lựa chọn ý kiến đúng. + TH1: An là người biết SCH với mọi người. Đây là lối sống tích cực, có lợi cho bản thân, tập thể và mọi người xung quanh. + TH2: Hà sống thiếu cởi mở, tách biệt với bạn bè. Trong trường hợp này tập thể nên tìm hiểu nguyên nhân, tạo cơ hội để Hà SCH với mọi người. I/ Bài học: 1/ Khái niệm: Sống chan hòa với mọi người là sống hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích. 2/ Ý nghĩa: Sống chan hòa với mọi người sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. II/ Bài tập: 4/ Dặn dò: Học thuộc NDBH, hoàn thành bài tập vào vở. Chuẩn bị bài: Lịch sự, tế nhị. e h í g f PHẦN BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: