Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 49)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 49)

1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩa của nó.

 2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.

 3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.

B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm.

 - Giải quyết vấn đề .

 

doc 95 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 49)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:21/08/2011
Ngµy d¹y :22/08/2011	
TIẾT 1	BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THÓ.
A. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức: Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý nghĩa của nó.
	2. Kỹ năng: Học sinh biết tự đề ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác.
	3. Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
B. Phương pháp:	 - Thảo luận nhóm.
	 - Kích thích tư duy. 
	 - Giải quyết vấn đề . 
C. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 
	1. Giáo viên chuẩn bị: tranh bài 1 giấy khổ lớn, .....
	2. HS chuÈn bÞ :Xem tr­íc néi dung bµi häc .
D. Tiến trình lên lớp: 
	I. Ổn định: huẩn bị: Xem truyện đọc ở SGK và nội dung bài học.
	II. Kiểm tra bài cũ .kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	II. Bài mới.
	1. Đặt vấn đề. Cha ông ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng...." Vậy sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng cách nào? GV dẫn dắt vào bài mới.
	2. Triển khai bài:
 * Hoạt động của thầy và trò
 * Nội dung kiến thức
* HĐ1:GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn nhau.
GV. Gọi HS nhận xét về vệ sinh của bạn.
* HĐ2:Tìm hiểu nội dung truyện đọc.
GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.
GV ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua?.
GV.? Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
GV ? Theo em sức khoẻ có cần cho mỗi người không? Vì sao?.
* HĐ3: Thảo luận nhóm.
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo ND: - Muốn có SK tốt chúng ta cần phải làm gì?.
*H®4: Néi dung bµi häc :
GV. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?.
GV.? Con ng­êi cã søc kháe cÇn cã nh÷ng biÓu hiÖn g× ?vd.
?Tr¸i víi ngõêi cã søc kháe lµ ntn ?
GV.? Theo em SK có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?.
GV. Giả sử được ước một trong 3 điều sau, em sẽ chọn điều uớc nào? Vì sao?.
- Giàu có nhưng SK yếu, ăn không ngon ngũ không yên. ( Thà vô sự mà ăn cơm hẩm, còn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung ).
- Quyền sang chức trọng nhưng bệnh tật ốm yếu luôn.
- Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ.
GV. Hãy nêu những hậu quả của việc không rèn luyện tố SK? ( có thể cho HS sắm vai ).
* HĐ5:( 5'): Luyện tập.
- GV. Yêu càu HS làm BT a, SGK trang 5.
- Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia?. 
I.T×m hiÓu truyÖn:
-Ch©n tay r¾n ch¾c ,d¸ng ®i nhanh nhÑn ,ng­êi cao h¼n lª .
- V× Minh kiªn tr× tËp b¬i
-Søc kháe rÊt cÇn cho con ng­êi
V× con ng­êi kh«ng cã søc kháe th× kh«ng lµm ®­îc viÖc –cã thÓ kh«ng tån t¹i. 
II. Néi dung bµi häc :
1. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?.
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
2. BiÓu hiÖn : (sgk)
- HS tr¶ lêi 
3. Ý nghĩa:
- Sức khoẻ là vốn quý của con người.
- Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc.
II.Bµi tËp
§¸p ¸n.
C©u ®óng :1,2,3,5
IV. Củng cố ,dÆn dß: 
 1.Cñng cè:
	- Muốn cósøc khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì?
	- Con ng­êi muèn cã søc søc kháe tèt cÇn cã nh÷ng biÓu hiÖn g× ?
 2. DÆn dß :
 - Lµm tµi tËp cßn l¹i trong sgk .
 - Häc bµi cñ chuÈn bÞ bµi míi bµi( Siªng n¨ng kiªn tr× )
	- Sưu tầm cd, tn, dn nói về sức khoẻ.
Ngµy so¹n : 30/08/2011
Ngµy d¹y :29-31/08/2011
TIẾT 2	BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ 
A. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.
	2. Kỹ năng: Học sinh biết rèn luyện đức tính SNKT cả trong học tập và lao động.
	3. Thái độ: Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, công việc có ích đã đề ra.
B. Phương pháp:
	- Thảo luận nhóm.
	- Kích thích tư duy.
	- Giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6...
	2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học.
D. Tiến trình lên lớp:
	I. Ổn định:	- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
	II. Kiểm tra bài cũ .
	1. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?.
	2. Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?.
	III. Bài mới.
	1. Đặt vấn đề.Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
	2. Triển khai bài:
* Hoạt động của thầy và trò
* Nội dung kiến thức
* HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc SGK và hình thành khái niệm..
GV: Qua truyÖn trªn em thÊy BH ®· tù häc tiÕng n­íc ngoµi ntn ?
GV: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học?.
GV. Bác đã khắc phục những khó khăn đó ntn?.
GV: cách học của Bác thể hiện đức tính gì?.
*H§2:T×m hiÓu thùc tÕ.
Gvcho häc sinh t×m hiÓu nh÷ng tÊm g­¬ng kiªn tr× häc tËp,lao ®éng, vµ nh÷ng danh nh©n siªng n¨ng ,kiªn tr× ?
 GV: Thế nào là siêng năng?
Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể hiện SN trong học tập và trong lao động?.
GV: Thế nào là kiên trì?
GV: Trái với KT là gì? Cho ví dụ?
* HĐ2: Thảo luận nhóm.
GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau:
1. Kể tên những danh nhân mà nhờ có tính SNKT đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp.
2. Kể một vài việc làm chứng tỏ sự SN,KT.
3. Kể những tấm gương SNKT trong học tập.
4. Khi nào thì cần phải SNKT?.
HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau đó GV chốt lại.
GV. HD học sinh làm bt a, SGK/7.
* BT tình huống:
Chuẩn bị cho giờ Kt văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi ®¸nh ®iện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì?
 -GV: Gäi hs tr¶ lêi hs kh¸c nhËn xÐt .
GV:nhËn xÐt chèt bµi .
* HĐ1: Tìm biểu hiện của SNKT.
GV. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nd sau:
1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập.
2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động.
3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác.
HS; Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại.
GV: Tìm những câu TN, CD, DN nói về SNKT.
GV: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về SN của Bác Hồ.
-?VËy tr¸i víi siªng n¨ng kiªn tr× lµ ntn ?
-HS:T×m hiÓu tr¶ lêi .
-GV:NhËn xÐt chèt ý
- Gv: ? Vì sao phải SNKT?.
GV: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản thân và kết quả của công việc đó?.
GV: Nêu việc làm thể hiện sự lười biếng,chống chán của bản thân và hậu quả của công việc đó?.
GV: ? Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT?.
*Ho¹t ®éng2:Liªn hÖ thùc tÕ.
-GV;Cho hs t×m hiÓu siªng n¨ng kt cña b¶n th©n .Vµ cña nh÷ng ng­êi xung quanh .
*Ho¹t ®éng3: LuyÖn tËp .
-GV:H­íng dÉn hs lµm bµi tËp b,c, sgk
-HS lµm bt c¸ nh©n
-GV:Gäi lªn b¶ng lµm ,hs nhËn xÐt 
-GV:Chèt ý ®óng
I. T×m hiÓu truyÖn :
 - Ngµy ®i lµm ,tèi vÒ tù häc , tõ nµo kh«ng hiÓu nhê ng­êi gi¶ng, mæi ngµy viÕt 10 tõ tiÕng anh vµo c¸nh tay ®Ó häc ,lóc nghÜ b¸c ®Õn häc víi gi¸o s­ ng­êi I-Ta-Ly –A
 -B¸c lµm viÖc rÊt vÊt v¶ kh«ng cã thêi gian ®Ó häc, võa häc võa lµm .
 - Võa häc ,võa lµm viÖc,tõ nµo kh«ng hiÓu B¸c tra tõ ®iÓn 
- Siªng n¨ng kiªn tr× .
II. Néi dung bµi häc:
1.Siêng năng, kiên trì? 
- Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
* Trái với KT là: nãn lòng, chống chán,L­êi biÕng, sèng dùa dÈm , Ø l¹i ¨n b¸m . 
.
T×nh huèng. Em sÏ kh«ng ®i ë nhµ «n bµi .
1/BiÓu hiÖn:
-Sù cÇn cï, tù gi¸c, miÖt mµi , lµm viÖc th­êng xuyªn, ®Òu ®Æn .
2. Ý nghĩa: 
- Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
3. cách rèn luyện:
- Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập..
+ Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc.
+ Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đáu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường...)
III/Bµi tËp :
 IV. Củng cố: 
 -Nªu biÓu hiÖn cña siªng n¨ng kiªn tr× 
	- Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?
 -BiÓu hiÖn cña siªng n¨ng kt.
 V. Dặn dò: 
	- Học bài
	- Làm các bài tập d SGK/7
 -T×m nh÷ng c©u ca dao ,danh ng«n,tôc ng÷ SNKT
	- Xem nội dung bài 3 " Tiết kiệm".	
Ngày soạn: 4/9/2011
Ngày giảng:5-7/9/2011
TIẾT 3	BÀI 3: TIẾT KIỆM
 A. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức: Giúp hs hiểu thế nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa TK	2. Kỹ năng: Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí.
	3. Thái độ: Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động..).
 B.Ph­¬ng ph¸p :
 -Th¶o luËn nhãm ,tranh luËn vÒ tiÕt kiÖm.
 -KÝch thÝch t­ duy .
 -Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò .
 C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6, những gương tiết kiệm...
	2. HS chuẩn bị: Xem trước nội dung bài học.
 D. Tiến trình lên lớp:
 I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ :
 1Vì sao phải siêng năng, kiên trì? 
 . Hãy tìm 5 câu cd,tn,dn nói về SNKT và giải thích một câu trong năm câu đó.
III. Bài mới.
 1.§Æt vÊn ®Ò .Gvgiíi thiÖu .
 2. Vµo bµi míi.
* Hoạt động của thầy và trò
* Nội dung kiến thức
* HĐ1: Phân tích truyện đọc SGK .
GV. Gọi Hs đọc truyện SGK.
GV: Thảo và Hà có xứng đáng để được mẹ thưởng tiền không? Vì sao?.
GV. Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?.
GV: Hà có những suy nghĩ gì trước và sau khi đến nhà Thảo?.
GV. Qua câu truyện trên đôi lúc em thấy mình giống Hà hay Thảo?.
GV: Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì?.
* HĐ2Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Thế nào là tiết kiệm?
? TiÕt kiÖm cã nh÷ng biÓu hiÖn g× ?
GV: Chúng ta cần phải tiết kiệm những gì? Cho ví dụ?.
GV: Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ.
GV: Hãy phân tích tác hại của sự keo kiệt, hà tiện?.
GV: Vì sao cần phải tiết kiệm?
*. HĐ3: Cách thực hành tiết kiệm
GV: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo 4 nd sau:
- N1: Tiết kiệm trong gia đình.
- N2: Tiết kiệm ở lớp.
- N3: Tiết kiệm ở trường.
- N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội 
HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau đó gv nhận xét, chốt lại.
GV: Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?
GV: Vì sao phải xa lánh lối sống đua đòi?
* HĐ4: Luyện tập
GV: Hướng dẫn HS giải thích TN, DN 
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a SGK/10
HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt)
I.§Æt vÊn ®Ò :
Xøng ®¸ng ®­îc mÑ th­ëng tiÒn.
V× cã giÊy b¸o vµo häc líp 10
-Nhµ m×nh nghÌo kh«ng nªn lÊy tiÒn mÑ .
-Truíc khi ®Õn nhµ Th¶o .Hµ rÊt mõng ®­îc mÑ th­ëng tiÒn 
Sau khi ®Õn nhµ th¶o
Nghe Th¶o nãi nh­ vËyHµ tù høa víi b¶n th©n tõ nay trë ®i kh«ng vßi tiÒn mÑ n÷a ,vµ ph¶i biÕt tiÕt kiÖm.
-TiÕt kiÖm 
II.Néi dung bµi häc :
1.Kh¸i niÖm ...  hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác. Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
- Người đi bộ:
+ đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường.
+ đi đứng phần đường và đi theo tín hiệu giao thông.
Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vấc đồ cồng kềnh đi ngang trên đường.
- Người đi xe đạp:
+ Cấm lạng lách, đánh võng, buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh.
+ Không được dang hàng ngang quá 2 xe.
+ Không được sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác.
+ Không mang vác, chở vật cồng kềnh.
+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.
+ Trẻ em dưới 7 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
 ( Đường kính bánh xe quá 0,65 m).
- Người đi xe máy, xe mô tô:
+ trên 16 tuổi được đi xe gắn máy dưới 50 phân khối.
+ Từ 18 tuổi trở lên được đi xe gắn máy trên 50 phân khối.
+ Phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy,
*- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước.
- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày một phồn thịnh hơn.
* - Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Học, học nữa, học mãi.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
 Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Không thầy đố mày làm nên.
(- Học ăn học nói học gói học mở...)
* Hành vi vi phạm quyền trẻ em:
+ Đánh đập trẻ em.
+ bắt trẻ em nghỉ học đi là kiếm tiền.
+ Lợi dụng trẻ em buôn bán ma tuý, hàng lậu
+ Bóc lột sức LĐ của trẻ em.
 4. Củng cố bài:
 - Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
Ngày soạn: Tuần:
Tiết 37 	Kiểm tra học kỳ II
 I. Mục tiêu bài giảng:
 - kiểm tra , đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài học ở học kỳ II.
 - Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, trình bày bài kiểm tra ngắn gọn, đễ hiểu.
 - Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
 II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án.
 - Trò: Ôn bài, giấy kiểm tra.
 III. Cách thức tiến hành:
 Kiểm tra viêt.
 IV. Tiến trình kiểm tra:
 1. ổn định tổ chức:
 2. KIểm tra bài cũ: Không.
 3. Kiểm tra viết:
 A. Đề bài:
 I. Phần trắc nghiệm:
 Câu1: Hãy đánh dấu + vào trước hành vi em cho là đúng, khi tham gia giao thông.
Đi xe đạp chở ba.
Đi đúng phần đường quy định.
Lạng lách, đánh võng, đi xe bằng một bánh.
Đi bộ dưới lòng đường.
 Câu 2: Theo em những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây hành vi nào là sai ( Điền S vào trước biểu hiện mà em chọn ).
Chỉ chăm chú học tập, ngoài ra không làm việc gì.
Ngoài giờ học ở trường còn tự học và giúp đỡ gia đình.
Ngoài giờ học còn tham gia hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, Hoạt động thể dục, thể thao.
Lên kế hoạch học từng tuần cụ thể để thực hiện.
 Câu 3: Theo em trong những trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam ( Đánh dấu + vào trước đáp án mà em chọn ).
Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.
Người nước ngoài công tác có thời hạn tại Việt Nam.
Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
Người Việt Nam dưới 18 tuổi.
 II. Phần tự luận:
 Câu 1: Nêu nội dung các nhóm quyền trẻ em? Công ước này thể hiện điều gì?
 Câu 2: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân là gì? Trách nhiệm của công dân trong vấn đề này?
 B. Đáp án và hướng dẫn chấm:
 I.Phần trắc nghiệm:
 Câu 1: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đúng được 1 điểm.
 - Đáp án đúng: 2 
 Câu 2: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đúng được 1 điểm.
 - Đáp án đúng: 1
 Câu 3: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đúng được 1 điểm.
 - Đáp án đúng: 4 
 II. Phần tự luận: 
 Câu 1: 3.5 điểm.
 - Nội dung các nhóm quyền gồm 4 nhóm.
 + Nhóm quyền sống còn.
 + Nhóm quyền bảo vệ
 + Nhóm quyền phát triển...
 + Nhóm quyền tham gia
 Câu 2: 3.5 điểm.
 - Đây là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất.
 - Công dân có quyền BKXP về thân thể
 - Công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Mọi việc xâm hại đến người khác đều bị trừng phạt nghiêm khắc.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên thu bài kiểm tra.
 - Nhận xét giờ kiểm tra.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Tìm hiểu luật an toàn giao thông.
Ngày soạn:22/04/2012 
Ngµy d¹y: /04/2012 
Tiết 34 NGOAI KHOÁ
TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
 I. Mục tiêu bài giảng:
 1- Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm được một số qui định của luật an toàn giao thông đường bộ.
 2- kĩ năng:
 - Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thưch hiện tốt luật giao thông đường bộ.
 3- Thái độ:
 - Giáo dục học sinh ý thức sống, học tập , lao động theo qui định của pháp luật.
 II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy: Giáo án, tài liệu về an toàn giao thông ( Biển báo giao thông, Một số quy định của luật an toàn giao thông đường bộ ) 
 - Trò: Học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ.
 III. Cách thức tiến hành:
 Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không.
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
? Hãy kể tên các loại đường giao thông ở Việt Nam.
? Nêu những qui tắc chung dành cho người tham gia giao thông.
? Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì.
? Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa gì.
? Hệ thống đèn tín hiệu có ý nghĩa gì.
? Hệ thống biển báo gồm mấy nhóm? Là những nhóm nào.
1. Hệ thống giao thông Việt Nam:
 - Đường bộ.
 - Đường sắt.
 - Đường thuỷ.
 - Đường không.
 - Đường ống (hầm ngầm)
2. Những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ:
 a. Quy tắc chung:
 - Đi bên phải mình.
 - Đi đúng phần đường quy định.
 - Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đường bộ.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành sự điều khiển của cảnh sát giao thông.
 b. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm:
 Hiệu lệnh người điều khiển, tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu , rào chắn
 - Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, chỉ huy người tham gia giao thông sao cho giao thông được đảm bảo thông suốt.
 VD: Khi người cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất cả mọi người phải dừng lại )
- Đèn tín hiệu:
+ Đèn xanh: Được đi.
+ Đèn đỏ: Dừng lại trước vạch.
+ Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu mọi người phải dừng trước vạch.
+ Đèn vàng nhấp nháy: Được đi nhưng cần chú ý.
- Hệ thống biển báo: Gồm 5 nhóm.
+ Biển báo cấm.
+ Biển báo nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh.
+ Biển chỉ dẫn.
+ Biển phụ.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm được hình dáng, màu sắc, ý nghĩa của các nhóm biển báo trên.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Hệ thống nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Tìm hiểu thêm về luật an toàn giao thông đường bộ.
Ngày soạn:25/04/2010 
Ngµy d¹y: 28/04/2010 
 Tiết 33 Ngoại khoá
 Tìm hiểu luật an toàn giao thông 
 I. Mục tiêu bài giảng: 
 - Giúp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn giao thông đường bộ.
 - Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt ATGTĐB.
 - Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động theo pháp luật.
 II. PhƯơng tiện thực hiện:
 - Thầy: Giáo án, tài liệu về an toàn giao thông.
 - Trò: Học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông.
 III. Cách thức tiến hành:
 Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: Không.
 3. Giảng bài mới: Thực hiện trật tự an toàn giao thông ( bài 2 ).
- Học sinh đọc tình huống 1.1
? Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông.
? Em của Hùng có vi phạm gì không? vì sao.
- Học sinh đọc tình huống 1.2.
? Tuấn nói có đúng không? Vì sao.
? Việc lấy đá ở đường tàu sẽ gây nguy hiểm như thế nào.
? Nêu nội dung các bức ảnh 1, 2, 3, 4.
? Hãy nhận xét những hành vi đó.
? Quy tắc chung về đi đường.
? Những quy định dành cho người đi xe mô tô, gắn máy.
? Những quy định đối với người đi xe đạp.
? Những quy định đối với người điêù khiển xe thô sơ.
? Pháp luật quy định như thế nào về an toàn đường sắt.
- Hớng dẫn học sinh giải bài tập 2, 3.
I. Tình huống, tư liệu:
1. Tình huống:
- Sử dụng ô khi đi xe gắn máy.
- Có: Người ngồi trên xe mô tô không được sử dụng ô vì sẽ gây cản trở tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông- có thể gây tai nạn giao thông.
- Không đúng: Vì đó là hành vi phá hoại công trình giao thông đường sắt.
- Đá ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn- Đảm bảo cho tàu chạy an toàn. hành vi lấy đá ở đường tàu có thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray không chắc chắn.
2. Quan sát ảnh:
- Đi xe bằng một bánh.
- Dùng chân đẩy xe đằng trước.
- Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại.
- Vác sắt qua đường tàu.
+ Đó là những hành vi gây mất trật tự an toàn giao thông có thể gây tai nạn GT.
II. Nội dung bài học:
1. Quy tắc chung về giao thôngĐB:
- Đi bên phải mình.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Một số quy định cụ thể:
- Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
- Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy.
- người đi xe mô tô, gắn máy chỉ được trở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố vườn hoa, công viên.
- Người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một và đúng phần đường quy định. Hàng hoá xếp trên xe phải đảm bảo an toàn không gây cản trở giao thông.
3. Một số quy định cụ thể về ATĐS :
- Khi đi trên đoạn đường bộ có giao cắt đường sắt ta phải chú ý quan sát ở hai phía. Nếu có phương tiện đường sắt đi tới phải kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đường ray một khoảng cách an toàn.
- Không đặt vật chướng ngại trên đường sắt, trồng cây, đặt các vật cản trở tầm nhìn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, không khai thác đá cát, sỏi trên ĐS .
III. Bài tập:
- Bài tập 2: Chấp hành theo sự điều khiển của người điều khiển GT. Vì người điều khiển trực tiếp sẽ phù hợp với tình hình thực tế lúc đó.
- Bài tập 3: + Đồng ý: b, đ, h.
 + Không đồng ý: a, c, d, e, g, I, k, l
 4. Củng cố bài Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà : Tìm hiểu tiếp luật GTĐB.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD 6(1).doc