Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 35)

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 35)

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Hiểu biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể.

- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.

- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân, có ý thức bảo vệ môi trường sống.

 

doc 75 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 35)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 bài 1
 S: 26/8/2010 TỰ CHĂM SÓC RÈN LUYỆN THÂN THỂ	
G: 27/8/2010 
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
- Hiểu biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân, có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II . PHƯƠNG TIỆN :
+ Thầy : Sử dụng SGK, CKTKN, câu hỏi tình huống, tranh bài 6.
+ Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới, đồ dựng học tập phục vụ môn học.
III . LÊN LỚP:
1 . Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra đồ dựng học tập.
3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu.
- Học sinh đọc truyện.
? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua. 
? Vì sao Minh có được điều kỳ diệu này.
? Sức khoẻ có cần cho mọi người không? Vì sao.
? Sức khoẻ của con người có liên quan tới môi trường sống không? Vì sao.
GV yêu cầu học sinh kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn nhau.
? Theo em làm thế nào để sức khoẻ ngày một tốt hơn.
? Muốn phòng bệnh tốt ta phải làm gỡ.
? Sức khoẻ tốt giúp con người điều gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo những chủ đề sau:
 + Nhỳm 1: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ?
 + Nhỳm 2 : Nếu bị dụ dỗ hút hít Hêrôin em sẽ ứng xử như thế nào?
 + Nhỳm 3 : Các em làm gì để phòng bệnh có hiệu quả?
 + Nhỳm 4 : Sức khoẻ tốt giúp con người điều gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Gọi học sinh lên bảng trắc nghiệm bài tập a.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhỳm BT c.
+ Yêu cầu học sinh lập kế hoạch tập thể dục thể thao theo bài tập d.
- Giáo viên nhận xét - tổng kết.
1 . Truyện đọc:
- Minh quyết đinh đi tập bơi theo lời khuyên của thầy Quân.
- Minh muốn rốn luyện sức khoẻ và nừng chiều cao của mỡnh.
- Sức khoẻ rất cần cho mọi người. Vì có sức khoẻ con người mới thực hiện được những điều mình muốn.
- Môi trường sống có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Vì nếu môi trường sống bị ô nhiễm sẽ làm cho sức khoẻ của con người bị giảm sút (Dịch bệnh, )
2. Nội dung bài học:
- Chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để có sức khoẻ tốt.
- Tich cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi bệnh.
- Sức khoẻ tốt giúp con người lao động, học tập có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.
- Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày đáp án.
- Các nhóm nhận xột bổ xung.
- Giáo viên nhận xét tổng kết.
3. Bài tập:
 Bài tập a.
- Đánh dấu X vào hành vi:1, 2, 3, 5.
 Bài tập c,d.
- Từng nhóm thảo luận và trình bày đáp an.
- Học sinh tự lập kế hoạch luyện tập thể dục thể thao trong 1 ngày, 1 tuần và trình bày trước lớp.
4. Củng cố:
- Đọc cho học sinh nghe lời dạy của Hồ Chủ Tịch ngày 27/03/1946 về luyện tập giữ gìn sức khoẻ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập trang 5.
- Chuẩn bị bài 2.
TUẦN 2 TIẾT 2 BÀI 2
S: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ
G: 
I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiin trì.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác.
- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động, để trở thành người học sinh tốt.
II . PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký).
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy.
IV .LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em biết gÌ về tác hại của việc hút thuốc lá?
3. Bài mới:
? Em thấy Bác Hồ học ngoại ngữ như thế nào.
? Bác gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học.
? Bác vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào.
? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì.
- Yêu cầu học sinh tìm biểu hiện siêng năng kiên trì trong cuộc sống.
? Siêng năng là gì ? Nó được biểu hiện như thế nào.
? Em hiểu kiên trì là gì.
? Siêng năng, kiên trì giúp gì cho con người trong cuộc sống.
? Tìm ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì.
? Ám chỉ sự lười biếng
Truyện đọc:
- Dù mệt Bác vẫn học thêm 2h, viết 10 từ tiếng Pháp vào tay vừa làm vừa nhẩm. Ở nước Anh, Bác học ngoài vườn hoa, học với giáo sư, Bác học hỏi khi cần thiết.
- Không có nhiều thời gian, không có người cùng học, 
- Bác kiên trì trong học tập, khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống.
- Siêng năng, kiên trì học tập.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn
- Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.
 b. ý nghĩa:
 - Giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
+ Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ.
+ Siêng làm thì có.
+ Siêng học thì hay.
+ Luyện mới thành tài
Miệt mài tất giỏi.
+ Miệng nói tay làm.
+ Lười người không ưa.
+ Nói chín thì nên làm mười
Nói 10 làm 9 kẻ cười người chê.
4 . Củng cố bài :
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học bài, chuẩn bị phần còn lại.
TUẦN 3 Tiết 3 Bài 2 
S: SIÊNG NĂNG – KIÊN TRÌ (Tiết 2)
G:
 I . MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng , kiên trì.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập – lao động và các hoạt động khác.
- Phỏc thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động,  để trở thành người học sinh tốt.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên : SGK, SGV, câu hỏi tình huống.
- Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại, trắc nghiệm, kích thích tư duy.
IV .LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi: 
- Em hiểu siêng năng là gì? Kiên trì là gì? ý nghĩa của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống?
- Sưu tầm 3 câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì?
 - Đáp án: 
 + Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
 + Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
 + Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
 + Vớ dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 Học mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
 Có học mới hay, có cày mới biết.
 3. Giảng bài mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những biểu hiện siờng năng kiờn trỡ trong cuộc sống?
- Giỏo viên liệt kê những biểu hiện học sinh tìm được lên bảng.
- Nhận xét – phân tích.
- Yêu cầu học sinh giải trắc nghiệm bài tập a.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
- Chọn 1 học sinh chăm ngoan học giỏi trình bày 1 việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì cho lớp nghe.
- Hướng dẫn học sinh lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì
- Học sinh tìm và nêu biểu hiện: 
 - Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, gặp bài tập khó kiên trì tìm cách giải, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, 
Tập thể dục thường xuyên đều đặn
3. Bài tập:
- Học sinh trắc nghiệm:
 Biểu hiện siêng năng kiên trì là: 1.2
- Học sinh tự kể
Ngày
Học tập
Ở trường
Ở nhà
SN
KT
SN
KT
SN
KT
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
+ Cách ghi : Khi tự thấy đã siêng năng kiên trì thì đánh dấu +, chưa siêng năng kiên trì đánh dấu – .
+ Cách đánh giá: Sau 1 tuần cộng lại xem được bao nhiêu lần dấu + , bao nhiêu lần dấu – , cần phấn đấu để không còn dấu – .
4. Củng cố bài:
- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập c, d,
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm.
TUẦN 4 Tiết 4 Bài 3
S: TIẾT KIỆM
G: 
I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và hiểu ý nghĩa của việc tiết kiệm.
- Biết sống tiết kiệm, không xa hoa láng phí.
- Biết tự đánh giá mình đá có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và tập thể, khai thác và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên: SGK, SGV, câu hỏi tình huống.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nêu vấn đề, Đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV .LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh chữa bài tập a.
- Kiểm tra bảng tự đánh giá của học sinh.
3. Bài mới:
- GV đọc mẫu - Học sinh đọc truyện.
? Sau khi nhận được giấy báo vào lớp 10 Hà yêu cầu mẹ điều gì.
? Vì sao nét mặt mẹ Hà lại bối rối khi Hà đưa ra yêu cầu đó.
? Cũng như vậy Thảo có yêu cầu gì ở mẹ không.
? Khi mẹ nói sẽ đưa tiền công đan giỏ của Thảo để Thảo đi ăn liên hoan. Thảo có nhận không.
? Hoàn cảnh nhà Thảo như thế nào.
? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền.
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì.
? Hành vi của Hà sau khi đến nhà Thảo như thế nào.
? Em có nhận xét gì về 2 nhân vật Thảo và Hà trong truyện.
? Hàng ngày chúng ta phải có ý thức tiết kiệm.đối với môi trường ta cần tiết kiệm như thế nào?
- Qua nội dung câu truyện em hiểu thế nào là tiết kiệm?
- Vì sao phải tiết kiệm? 
Giáo viên chốt lại: Tiết kiệm đem lại cuộc sống bền vững như ông cha ta thường nói: “Ăn bữa trước lường bữa sau”. Đó chính là lời khuyên cho mọi người biết tiết kiệm để tích luỹ phòng khi ốm đau, .
- Yêu cầu học sinh giải bài tập a, b.
- Học sinh thảo luận tập thể 
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
1. Truyện đọc:
- Thưởng tiền để đi liên hoan với bạn.
- Vì nhà Hà nghèo, mẹ không có tiền.
- Thảo không đòi hỏi gì.
- Thảo không nhận và nói : “Con thấy gạo nhà mình hết rồi mẹ để tiền mà mua gạo” 
- Nhà nghèo, bố mất sớm, mẹ tần tảo nuôi 3 chị em.
- Là con phải giúp đỡ mẹ, tiền đan giỏ của mình giúp mẹ mua gạo nuôi em.
- Hiếu thuận với cha mẹ và nổi bật là đức tính tiết kiệm của Thảo.
- Hà ân hận đá không biết giúp đỡ mẹ lại vòi tiền của mẹ. Em hứa với mình từ nay không đòi tiền của mẹ nữa mà phải tiết kiệm trong tiêu dùng.
- Thảo và Hà là 2 em bé ngoan nhưng lúc đầu Hà chưa ý thức được những việc làm của mình nên chưa có ý thức tiết kiệm.
 - Chúng ta cần khai thác và sử dụng tiết kiệm, có kế hoạch đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên. Vì TNTN là nguồn của cải vá giỏ nhưng không phải là vô tận.
2. Nội dung bài học:
 a. Khái niệm:
- Tiết kiệm là sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
 b. Ý nghĩa:
 - Tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng thành quả lao ... uy định của pháp luật dành cho người đi xe đạp.
? Trẻ em có được sử dụng xe gắn máy không.
? Pháp luật quy định như thế nào về quyền BKXP về thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân.
1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Nội dung: gồm 4 nhóm quyền.
+ Nhóm quyền sống còn.
+ Nhóm quyền bảo vệ.
+ Nhóm quyền phát triển.
+ Nhóm quyền tham gia.
2. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Công dân là dân của một nước. Dựa vào quốc tịch để xác định công dân của mỗi nước.
- Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam.
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN, được nhà nước bảo vệ và bảo đảm việc thực hành quyền và nghĩa vụ theo quy dịnh của pháp luật.
3. Những quy định khi đi đường:
- Người đi bộ: Đi trên hè phố, lề đường ( đi sát mép đường )
Tuân thủ đúng đèn tín hiệu, vạch kẻ đường.
- Người đi xe đạp:
+ Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác, không kéo, đẩy, không mang vác, chở cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi bằng một bánh.
+ Trẻ dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
4. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể , tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân là gì?
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể , không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng pháp luật.
- Công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác. Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
Tuần 33 Tiết 33 
S: Kiểm tra học kỳ II
G: 
 I. Mục tiờu bài giảng:
 - kiểm tra , đỏnh giỏ sự nhận thức của học sinh qua những bài học ở học kỳ II.
 - Rốn kỹ năng hệ thống hoỏ kiến thức khoa học, logic, trỡnh bày bài kiểm tra ngắn gọn, đễ hiểu.
 - Giỏo dục học sinh tớnh trung thực khi làm bài.
 II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy: Giỏo ỏn, cõu hỏi, đỏp ỏn.
 - Trũ: ễn bài, giấy kiểm tra.
 III. Cỏch thức tiến hành:
 Kiểm tra viờt.
 IV. Tiến trỡnh kiểm tra:
 1. ổn định tổ chức:
 2. KIểm tra bài cũ: Khụng.
 3. Kiểm tra viết:
 A. Đề bài:
 I. Phần trắc nghiệm:
 Cõu1: Hóy đỏnh dấu + vào trước hành vi em cho là đỳng, khi tham gia giao thụng.
Đi xe đạp chở ba.
Đi đỳng phần đường quy định.
Lạng lỏch, đỏnh vừng, đi xe bằng một bỏnh.
Đi bộ dưới lũng đường.
 Cõu 2: Theo em những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đõy hành vi nào là sai ( Điền S vào trước biểu hiện mà em chọn ).
Chỉ chăm chỳ học tập, ngoài ra khụng làm việc gỡ.
Ngoài giờ học ở trường cũn tự học và giỳp đỡ gia đỡnh.
Ngoài giờ học cũn tham gia hoạt động tập thể, vui chơi giải trớ, Hoạt động thể dục, thể thao.
Lờn kế hoạch học từng tuần cụ thể để thực hiện.
 Cõu 3: Theo em trong những trường hợp sau, trường hợp nào là cụng dõn Việt Nam ( Đỏnh dấu + vào trước đỏp ỏn mà em chọn ).
Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.
Người nước ngoài cụng tỏc cú thời hạn tại Việt Nam.
Người Việt Nam phạm tội bị phạt tự giam.
Người Việt Nam dưới 18 tuổi.
 II. Phần tự luận:
 Cõu 1: Nờu nội dung cỏc nhúm quyền trẻ em? Cụng ước này thể hiện điều gỡ?
 Cõu 2: Quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, thõn thể, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn là gỡ? Trỏch nhiệm của cụng dõn trong vấn đề này?
 B. Đỏp ỏn và hướng dẫn chấm:
 I.Phần trắc nghiệm:
 Cõu 1: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đỳng được 1 điểm.
 - Đỏp ỏn đỳng: 2 
 Cõu 2: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đỳng được 1 điểm.
 - Đỏp ỏn đỳng: 1
 Cõu 3: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đỳng được 1 điểm.
 - Đỏp ỏn đỳng: 4 
 II. Phần tự luận: 
 Cõu 1: 3.5 điểm.
 - Nội dung cỏc nhúm quyền gồm 4 nhúm.
 + Nhúm quyền sống cũn.
 + Nhúm quyền bảo vệ
 + Nhúm quyền phỏt triển...
 + Nhúm quyền tham gia
 Cõu 2: 3.5 điểm.
 - Đõy là quyền quan trọng nhất, đỏng quý nhất.
 - Cụng dõn cú quyền BKXP về thõn thể
 - Cụng dõn được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, thõn thể, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm. Mọi việc xõm hại đến người khỏc đều bị trừng phạt nghiờm khắc.
 4. Củng cố:
 - Giỏo viờn thu bài kiểm tra.
 - Nhận xột giờ kiểm tra.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Tỡm hiểu luật an toàn giao thụng.
Tiết 32 Ngoại khóa
 S:../4/2010 Tìm hiểu luật an toàn giao thông
 G:/4/2010
 I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nắm được một số qui định của luật an toàn giao thông đường bộ.
 - Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức sống, học tập , lao động theo qui định của pháp luật.
 II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy: Giáo án, tài liệu về an toàn giao thông ( Biển báo giao thông, Một số quy định của luật an toàn giao thông đường bộ ) 
 - Trò: Học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ.
 III. Cách thức tiến hành:
 Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Không.
 3. Bài mới:
? Hãy kể tên các loại đường giao thông ở Việt Nam.
? Nêu những qui tắc chung dành cho người tham gia giao thông.
? Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm những gì.
? Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa gì.
? Hệ thống đèn tín hiệu có ý nghĩa gì.
? Hệ thống biển báo gồm mấy nhóm? Là những nhóm nào.
1. Hệ thống giao thông Việt Nam:
 - Đường bộ.
 - Đường sắt.
 - Đường thuỷ.
 - Đường không.
 - Đường ống (hầm ngầm)
2. Những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ:
 a. Quy tắc chung:
 - Đi bên phải mình.
 - Đi đúng phần đường quy định.
 - Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đường bộ.
 - Nghiêm chỉnh chấp hành sự điều khiển của cảnh sát giao thông.
 b. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm:
 Hiệu lệnh người điều khiển, tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu , rào chắn
 - Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa điều khiển, chỉ huy người tham gia giao thông sao cho giao thông được đảm bảo thông suốt.
 VD: Khi người cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất cả mọi người phải dừng lại )
- Đèn tín hiệu:
+ Đèn xanh: Được đi.
+ Đèn đỏ: Dừng lại trước vạch.
+ Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu mọi người phải dừng trước vạch.
+ Đèn vàng nhấp nháy: Được đi nhưng cần chú ý.
- Hệ thống biển báo: Gồm 5 nhóm.
+ Biển báo cấm.
+ Biển báo nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh.
+ Biển chỉ dẫn.
+ Biển phụ.
 Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm được hình dáng, màu sắc, ý nghĩa của các nhóm biển báo trên.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Hệ thống nội dung bài học.
 5. Dặn dò:
 - Tìm hiểu thêm về luật an toàn giao thông đường bộ.
Tuần 35 tiết 35 ngoại khoỏ
S: tỡm hiểu luật an toàn giao thụng 
G: 
 I. Mục tiờu bài giảng:
 - Giỳp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn giao thụng đường bộ.
 - Học sinh cú ý thức bảo vệ cỏc cụng trỡnh giao thụng và thực hiện tốt ATGTĐB.
 - Giỏo dục học sinh cú ý thức sống, học tập, lao động theo phỏp luật.
 II. Phơng tiện thực hiện:
 - Thầy: Giỏo ỏn, tài liệu về an toàn giao thụng.
 - Trũ: Học bài, tỡm hiểu luật an toàn giao thụng.
 III. Cỏch thức tiến hành:
 Nờu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đỏp, giải thớch.
 IV. Tiến trỡnh bài giảng:
 1. ổn định tổ chức:
 6A: 6B: 6C: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Khụng.
 3. Giảng bài mới: Thực hiện trật tự an toàn giao thụng ( bài 2 ).
- Học sinh đọc tỡnh huống 1.1
? Hựng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thụng.
? Em của Hựng cú vi phạm gỡ khụng? vỡ sao.
- Học sinh đọc tỡnh huống 1.2.
? Tuấn núi cú đỳng khụng? Vỡ sao.
? Việc lấy đỏ ở đường tàu sẽ gõy nguy hiểm như thế nào.
? Nờu nội dung cỏc bức ảnh 1, 2, 3, 4.
? Hóy nhận xột những hành vi đú.
? Quy tắc chung về đi đường.
? Những quy định dành cho người đi xe mụ tụ, gắn mỏy.
? Những quy định đối với người đi xe đạp.
? Những quy định đối với người điờự khiển xe thụ sơ.
? Phỏp luật quy định như thế nào về an toàn đường sắt.
- Hớng dẫn học sinh giải bài tập 2, 3.
I. Tỡnh huống, tư liệu:
1. Tỡnh huống:
- Sử dụng ụ khi đi xe gắn mỏy.
- Cú: Người ngồi trờn xe mụ tụ khụng được sử dụng ụ vỡ sẽ gõy cản trở tầm nhỡn của người điều khiển phương tiện giao thụng- cú thể gõy tai nạn giao thụng.
- Khụng đỳng: Vỡ đú là hành vi phỏ hoại cụng trỡnh giao thụng đường sắt.
- Đỏ ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn- Đảm bảo cho tàu chạy an toàn. hành vi lấy đỏ ở đường tàu cú thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray khụng chắc chắn.
2. Quan sỏt ảnh:
- Đi xe bằng một bỏnh.
- Dựng chõn đẩy xe đằng trước.
- Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại.
- Vỏc sắt qua đường tàu.
+ Đú là những hành vi gõy mất trật tự an toàn giao thụng cú thể gõy tai nạn GT.
II. Nội dung bài học:
1. Quy tắc chung về giao thụngĐB:
- Đi bờn phải mỡnh.
- Đi đỳng phần đường quy định.
- Chấp hành hệ thống bỏo hiệu đường bộ.
2. Một số quy định cụ thể:
- Người ngồi trờn xe mụ tụ, gắn mỏy khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng sử dụng ụ, khụng bỏm, kộo, đẩy phương tiện khỏc khụng đứng trờn yờn, giỏ đốo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi.
- Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trờn xe mụ tụ, gắn mỏy.
- người đi xe mụ tụ, gắn mỏy chỉ được trở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi khụng sử dụng ụ, ĐTDĐ, khụng đi trờn hố phố vườn hoa, cụng viờn.
- Người ngồi trờn xe đạp khụng mang vỏc vật cồng kềnh, khụng sử dụng ụ, khụng bỏm, kộo đẩy cỏc phương tiện khỏc, khụng đứng trờn yờn, giỏ đốo hàng hoặc ngồi trờn tay lỏi.
- Người điều khiển xe thụ sơ phải cho xe đi hàng một và đỳng phần đường quy định. Hàng hoỏ xếp trờn xe phải đảm bảo an toàn khụng gõy cản trở giao thụng.
3. Một số quy định cụ thể về ATĐS :
- Khi đi trờn đoạn đường bộ cú giao cắt đường sắt ta phải chỳ ý quan sỏt ở hai phớa. Nếu cú phương tiện đường sắt đi tới phải kịp thời dừng lại cỏch rào chắn hoặc đường ray một khoảng cỏch an toàn.
- Khụng đặt vật chướng ngại trờn đường sắt, trồng cõy, đặt cỏc vật cản trở tầm nhỡn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, khụng khai thỏc đỏ cỏt, sỏi trờn ĐS .
III. Bài tập:
- Bài tập 2: Chấp hành theo sự điều khiển của người điều khiển GT. Vỡ người điều khiển trực tiếp sẽ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế lỳc đú.
- Bài tập 3:
 + Đồng ý: b, đ, h.
 + Khụng đồng ý: a, c, d, e, g, I, k, l.
 4. Củng cố bài: Giỏo viờn hệ thống nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà : Tỡm hiểu tiếp luật GTĐB.

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcongdan6.doc