- Kiến thức:
- Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các tai nạn giao thông. Hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện an toàn giao thông và những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.
2- Kĩ năng:
- Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, biết xử lí tình huống khi đi đường, biết đánh giá hành vi đúng sai của người khác về việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.
BÀI 14:THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các tai nạn giao thông. Hiểu được tầm quan trọng của việc thực hiện an toàn giao thông và những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông. 2- Kĩ năng: - Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, biết xử lí tình huống khi đi đường, biết đánh giá hành vi đúng sai của người khác về việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. II- Tiến trình : 1*/ Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đất nước? - Đáp: + Quyền: - Được HT, nghiên cứu khoa học, kí thuật. - Được hưởng các chế độ bảo vệ sức khoẻ. - Được tự do đi lại, cư trú. + Nghĩa vụ: - Học tập thật tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước. - Tuân theo hiến pháp và pháp luật 3- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2’) Có nhà nghiên cứu nhận định rằng: “ Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ ba gây ra cái chết và thương vong cho loài người”. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề trên. */ Nội dung bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - H/S đọc thông tin SGK- GV nhận xét. Qua số liệu thồng kê em có nhận xét gì về chiều hướng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và thiệt hại về con người do tai nạn giao thông gây ra? */ Thảo luận: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông nhiêu như vậy? Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra tai nạn giao thông? Vậy để tránh tai nạn giao thông chúng ta cần phải làm gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi đi đường? Theo em biện pháp nào đảm bảo an toàn khi đi đường? Khi tham gia giao thông đường bộ các em thường thấy có những đèn tín hiệu nào? ( treo bảng phụ) Mỗi loại tín hiệu đèn có ý nghĩa như thế nào? Dựa vào màu sắc hình khối hãy nhận xét biển báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi loại có biển báo có ý nghĩa gì? Treo bảng biển báo. - H/S nhận xét từng loại biển báo hiệu. Chú ý: Biển báo 101, 102 là biển báo đặc biệt. Giới thiều điều 10 luật giao thông đường bộ. - H/S quan sát. Người tham gia giao thông có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Vì sao? Treo bảng phụ. Điền dấu x vào đầu câu những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông? - H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ. I- Tìm hiểu thông tin sự kiện: ( 13’) */ Tình trạng giao thông hiện nay: - Số tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng gia tăng. */ Nguyên nhân: - Dân cư gia tăng. - Các phương tiện giao thông ngày càng nhiều. - Việc quản lý giao thông ngày càng hạn chế. - Ý thức người tham gia giao thông chưa tốt như: Đi không đúng phần đường quy định, phóng nhanh vượt ẩu */ Nguyên nhân chủ yếu: - Sự thiếu hiểu biết của người tham gia giao thông. - Ý thức kém khi tham gia giao thông. */ Biện pháp khắc phục: - Tuyệt đối chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông. II- Bài học: ( 16’) 1- Để đảm bảo an toàn khi đi đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn. -> Học luật giao thông, hiểu pháp luật về giao thông. - Tuân theo quy định của pháp luật khi tham gia giao thông. - Không coi thường hoặc cố tình vi phạm luật ATGT. -> Đèn tín hiệu giao thông: - Đèn đỏ- Cấm đi. - Đèn vàng- Chuẩn bị đi. - Đèn xanh- Được phép đi. 2- Các biển bảo thông dụng: */ Biển báo cấm: Hình tròn, nền tráng, viền đỏ, hình vẽ đen-> nguy hiểm cần đề phòng. */ Biển hiệu lệnh: Hình tròng, màu xanh lam, hình vẽ trắng-> Báo điều phải thi hành. */ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật, hình vuông, nền xanh lam. -> Vi phạm luật giao thông đường bộ đi vào đường cấm đi ngược chiều. - Vì đã có biển báo cấm đi ngược chiều. */ Bài tập: ( 3’) 1- Đi đúng theo tín hiệu đèn giao thông. x 2- Đi vào đường cấm đi ngược chiều. x 3- Đi đường không chú ý vạch kẻ. x 4- Đi xe không chú ý biển báo. x 5- Sang đường không quan sát kĩ. x 6- Coi thường luật giao thông. 4 */ Củng cố: ( 4’) ?- Để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta cần chú ý điều gì? ?- Nêu các loại biển báo thông dụng mà em biết? 5- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: ( 2’) - Học thuộc nội dung bài học 1, 2 SGK. - Làm bài tập b trang 40- Tìm hiểu việc thực hiện trật tự ATGT ở Mai Sơn. - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau. 3- Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, ủng hộ và có những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông, phản đối việc làm sai trái. - ý thức tôn trọng luật an toàn giao thông. B- Chuẩn bị: a, GV: - SGK,SGV GDCD 6 ,tranh ảnh,truyện đọc,Luật giao thông,thông tin vê tình hình giao thông b, HS: - Phiếu học tập,vở ghi,sgk c.Phương pháp:Thảo luận nhóm, động não CTiến trình bài giảng 1 Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Để đảm bảo an toàn thì người đi đường chúng ta phải làm gì? Nêu các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông? - Đáp: Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm: + Hiệu lệnh giao thông của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn + Nguyên nhân: Đua xe trái phép 2 Bài mới: */ Giới thiệu bài: Để giảm bớt được các vụ tai nạn giao thông người tham gia giao thông phải nắm được các qui tắc đi đường. Vậy người đi bộ phải đi như thế nào, người đi xe chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp bài 14 */ Nội dung bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt H§ 1:Híng dÉn HS t×m hiÓu néi dung bµi häc */ Tình huống: Tan học về đường vắng, muốn thể hiện mình với các bạn, Hưng đi xe thả hai tay và đánh võng. Không may xe Hưng vướng vào một bác bán rau đi cùng chiều giữa lòng đường. ? Em có nhận xét gì về Hưng và bác bán rau? Nếu em là công an em sẽ giải quyết vụ này như thế nào? Để tránh được các tai nạn giao thông chúng ta cần nắm được các quy định đi đường ? Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng qui định của luật an toàn giao thông? ? Nơi có vạch kẻ đường và có đèn tín hiệu người đi bộ phải đi như thế nào? */ Tình huống: Một nhóm H/S 7 bạn đi ba chiếc xe đạp hàng ba, kéo đẩy nhau, gần đến ngã tư đèn vàng cả ba xe đều tăng tốc độ vượt qua đầu xe máy đang chạy để rẽ vào đường ngược chiều. ? Theo em các bạn đó đã vi phạm lỗi gì về luật an toàn giao thông? ? Từ tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp? - Giới thiệu luật giao thông điêù 29. ?Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được lái xe gắn máy? -Giới thiêụ về điều kiện để được lái xe mô tô (máy). ? Đối với đường sắt chúng ta cần lưu ý điều gì? ? Bản thân em và các bạn lớp ta đã thực hiện đúng các qui định đi đường chưa? ? Trách nhiệm của H/S đối với trật tự an toàn giao thông như thế nào? H§2:Híng dÉn HS luyÖn tËp - H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - GV nhận xét. Yêu cầu H/S đọc bài tập trong SGK. Bài tập còn lại hướng dẫn H/S về làm - Hưng vi phạm luật giao thông: Buông cả hai tay, đi đánh võng - Người bán rau cũng vi pham luật giao thông: Đi giữa đường. - Là công an em nhắc nhở người đi bộ và người đi xe đạp -Theo dõi -Trả lời - Trả lời - Nhóm H/S vi phạm luật an toàn giao thông: đèo ba, đi xe hàng ba, kéo đẩy nhau, không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và biển báo giao thông. (Đèn vàng không dừng, dẽ vào đường ngược chiều, tạt qua đầu xe máy đang chạy). - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - H/S làm bài tập -> H/S nhẫn xét. 2- Bài học (tiếp): c- Các quy định đi đường: */ Người đi bộ: - Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố , lề đường thì phải đi sát mép đường. - Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân thủ đúng. */ Người đi xe đạp: - Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần đuờng dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe bằng một bánh. */ Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3. */ Qui định về an toàn đường sắt: - Không thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt. - Không thò đầu, tay, chân ra ngoài khi tàu dang chạy. - Không ném các vật nguy hiểm từ trên tàu hoặc từ dưới lên tàu. *Trách nhiệm của H/S - Tìm hiểu luật an toàn giao thông. - Thực hiện ngiêm luật giao thông. - Tuyên truyền, nhắc nhở - Lên án hành vi cố tình vi phạm. - Có hình thức xử lý nghiêm 3- Luyện tập: */ Bài 1 ( trang 46): - Vi phạm qui định giao thông đường sắt. - Vi phạm luật giao thông đường bộ (cấm đi hàng ba) đối với người đi xe đạp. */ Bài 2 (trang 46): - Biển báo cho phép người đi bộ là: Biển 305. - Biển báo cho phép người đi xe đạp là: Biển 304. */ Bài 3 (trang 46): - Vượt bên trái (còi trước khi vượt, xe trước tránh sang phải thì xe sau mới được vượt). - Tránh về bên tay phải. - Xe xuống dốc phải nhường cho xe lên dốc. 3 Củng cố: ? Nêu qui định dành cho người đi bộ? ? Người đi xe đạp đi như thế nào? ? Qui định về an toàn đường sắt? 4 Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: - Về học thuộc nội dung bài học trong SGK trang 45. - Làm bài tập đ trang 46. - chuẩn bị bài 15. Nhận xét *********************************** Líp 6A; TiÕt (tkb) Ngµy d¹y.SÜ sè ...v¾ng.. Líp 6B; TiÕt (tkb) Ngµy d¹y.SÜ sè ...v¾ng.. Líp 6C; TiÕt (tkb) Ngµy d¹y.SÜ sè ...v¾ng. TIẾT : 26 BÀI 15: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (t1) A- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân, tầm quan trọng của học tập. 2- Kĩ năng: - Tự giác mong muốn thực hiện tốt quyền học tập, yêu thích học tập, phấn đấu đạt kết quả cao. 3- Thái độ: - Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nhĩa vụ học tập, thực hiện đúng quy định học tập. B. ChuÈn bÞ cña gv vµ hs 1, GV: - SGK,SGV GDCD 6 ,tranh ảnh,truyện đọc,Luật giáo dục, 2, HS: - Phiếu học tập,vở ghi,sgk 3.Phương pháp:Thảo luận nhóm, động não C- Tiến trình : Kiểm tra bài cũ a.Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng qui định của luật an toàn giao thông? b.Người đi xe đạp phải đi như thế nào mới đúng qui định của luật an toàn giao thông? Đáp a/ Người đi bộ: - Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố , lề đường thì phải đi sát mép đường. - Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân thủ đúng. b/ Người đi xe đạp: - Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh ... . Quyền phát triển, quyền bảo vệ, quyền sống còn. d.Quyền tham gia, quyền phát triển, quyền bảo vệ, quyền sống còn.. Câu 4. Nối cột A với cột B cho phù hợp A Nối B 1. Người đi bộ a. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng 2. Biển báo nguy hiểm b. Đi sát mép đường 3. Biển hiệu lệnh c. Không lạng lách, đánh võng 4. Người đi xe đạp d. Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng e. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng II.Tự luận(8 đ) Câu 5: Việc học tập có tầm quan trọng như thế nào đối với mỗi người? Nêu việc làm thể hiện em đã thực hiện tốt nghĩa vụ học tập? (3đ) Câu 6: Em hãy nêu qui định đi đường dành cho người đi bộ và người đi xe đạp? Hãy tìm 4 nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông do người đi bộ và người đi xe đạp gây ra? (3. đ) Câu 7: Bản thân em xẽ làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ của người công dân đối với đất nước? (2 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm : ( 2 điểm ). Câu Đáp án Điểm 1 c 0.5 2 c 0.5 3 d 0.5 4 1-b,2-a,3-d,4-c 0.5 II.Tự luận(8 đ) Câu 5: ( 3 đ ) */Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng. Có học tập chúng ta mới hiểu biết, có kiến thức, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. ( 1 đ ) */HS nêu được: ( 2 đ )(mỗi ví dụ 0.5 đ) - Luôn học bài trước khi đến lớp - Tuân thủ nội quy của nhà trường - Tham gia đày đủ các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội do nhà trường tổ chức... Câu 6: ( 3 đ ) */ Người đi bộ phải đi trên lề đường, hề phố. Trường hợp không có lề đường, hè phố người đi bộ phải đi sát mép đường. Nơi có đèn tín hiệu, vạch kể đường người đi bộ phải tuân thủ đúng. ( 1 đ ) */ Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần đường giành cho người đi bộ và các phương tiện khác, không dùng xe để kéo, đảy xe khác, không mang vác, chở vật cồng kềnh, không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. ( 1 đ ) */Học sinh tự trả lời. ( 1 đ ) Câu 7: ( 2 đ ) (mỗi ví dụ 0.5 đ) + Nghĩa vụ: - Học tập thật tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước. - Tuân theo hiến pháp và pháp luật Đề 2 A.Ma trận. Mức độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Quyền và nghĩa vụ học tập quy định của Pháp luật về quyền học tập của công dân Trật tự an toàn giao thông Nêu được quy định đi đường dành cho người đi bộ và xe đạp Nguyên nhân tai nạn giao thông Quyền trẻ em Nhận biết được những quyền trẻ em Công dân nước CHXHCNVN Nêu được nghĩa vụ của ngưòi cd số câu :7 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ :100 % Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ: 40% Số câu:5 Số điểm:4 Tỉ lệ :40% Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% B. Nội dung kiểm tra: I. Trắc nghiệm : ( 2 điểm ). Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1. Người không được mang quốc tịch Việt Nam là: a.Trẻ em có bố là công dân Việt Nam mẹ là người nước ngoài. b.Người Việt Nam dưới 18 tuổi. c.Người nước ngoài đến công tác có thời hạn ở Việt Nam d.Người Vịêt nam đi công tác thời hạn ở nước ngoài. Câu 2: Điền vào dấu ba chấm: Quốc tịch là. a. Công dân nước ngoài. c. Căn cứ xác định công dân của 1 nước. b. Công dân nước Việt Nam. d. Công dân của 1 tỉnh hoặc thành phố Câu 3.Công ước liên hợp về quyền trẻ em có các nhóm quyền: a.Quyền tham gia, quyền bảo vệ, quyền phát triển. b.Quyền tham gia, quyền sống còn, quyền phát triển. c.Quyền phát triển, quyền bảo vệ, quyền sống còn. d.Quyền tham gia, quyền phát triển, quyền bảo vệ, quyền sống còn.. Câu 4. Nối cột A với cột B cho phù hợp A Nối B 1. Người đi bộ a. Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng 2. Biển báo nguy hiểm b. Đi sát mép đường 3. Biển hiệu lệnh c. Không lạng lách, đánh võng 4. Người đi xe đạp d. Hình tròn, nền xanh lam, hình vẽ trắng e. Hình tròn, viền đỏ, nền trắng II.Tự luận(8 đ) Câu 5: Pháp luật quy định như thế nào về quyền học tập của công dân? Nêu việc làm thể hiện em đã thực hiện tốt nghĩa vụ học tập? (3đ) Câu 6: Em hãy nêu qui định đi đường dành cho người đi bộ và người đi xe đạp? Hãy tìm 4 nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông do người đi bộ và người đi xe đạp gây ra? (3. đ) Câu 7: Bản thân em xẽ làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ đối với đất nước? (2 đ) HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm : ( 2 điểm ). Câu Đáp án Điểm 1 c 0.5 2 c 0.5 3 d 0.5 4 1-b,2-a,3-d,4-c 0.5 II.Tự luận(8 đ) Câu 5: ( 3 đ ) */ Quyền học tập của công dân được pháp luật quy định là: -Học không hạn chế về trình độ ( bậc tiểu học, phổ thông, đại học, sau đại học ) -Học bằng nhiều hình thức. -Học bất cứ ngành nghề nào. -Học suốt đời. ( 1 đ ) */HS nêu được: ( 2 đ )(mỗi ví dụ 0.5 đ) - Luôn học bài trước khi đến lớp - Tuân thủ nội quy của nhà trường - Tham gia đày đủ các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội do nhà trường tổ chức... Câu 6: ( 3 đ ) */ Người đi bộ phải đi trên lề đường, hề phố. Trường hợp không có lề đường, hè phố người đi bộ phải đi sát mép đường. Nơi có đèn tín hiệu, vạch kể đường người đi bộ phải tuân thủ đúng. ( 1 đ ) */ Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần đường giành cho người đi bộ và các phương tiện khác, không dùng xe để kéo, đảy xe khác, không mang vác, chở vật cồng kềnh, không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. ( 1 đ ) */Học sinh tự trả lời. ( 1 đ ) Câu 7: ( 2 đ ) (mỗi ví dụ 0.5 đ) + Nghĩa vụ: - Học tập thật tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước. - Tuân theo hiến pháp và pháp luật 3, Cñng cè: GV nhËn xÐt giê kiÓm tra, thu bµi vÒ chÊm, hÑn ngµy tr¶ 4, Híng dÉn häc ë nhµ : Xem bµi 16 Nhận xét *********************************************** Líp 6A; TiÕt (tkb) Ngµy d¹y.SÜ sè ...v¾ng.. Líp 6B; TiÕt (tkb) Ngµy d¹y.SÜ sè ...v¾ng.. Líp 6C; TiÕt (tkb) Ngµy d¹y.SÜ sè ...v¾ng. TIẾT : 29 - BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM A. Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu những qui định của pháp luật về quyền được PL bảo hộ về tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, hiểu đó là tài sản quý nhất của con người, cần phải giữ gìn và bảo vệ. 2- Kĩ năng: - Biết bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm. Không xâm hại đến người khác. 3- Thái độ: - Có thái độ quí trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của bản thân, đồng thời tôn trọng tính mạng,sức khoẻ, danh sự, nhân phẩm của người khác. B- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Luật hình sự, các câu truy ện liên quan 2. Học sinh:SGK,V ở ghi 3.Phương pháp:Thảo luận nhóm, động não, đàm thoại C. Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS . 2- Bài mới: */ Giới thiệu bài:Đối với người tính mạng, thân thể, sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm là thứ đáng quí nhất, quan trọng nhất. Để hiểu được vấn đề đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 16 */ Nội dung bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ 1:Hướng dẫn tìm hiểu truyện đọc - GV nhận xét. Vì sao ông Hùng gây ra cái chết cho ông Nở? ? Hành vi đó của ông Hùng có phải là do cố ý không? ? Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì? ( PL nhà nước ta như thế nào). ? Hành vi trên của ông Hùng đã vi phạm điều gì? ? Đối với con người cái gì là dáng quý nhất? Vì sao? Hành vi xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khoẻcủa người khác đều là phạm tội. HĐ 2:Hướng dẫn tìm hiểu NDBH ?Vậy em hiểu thế nào là quyền được PL bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khẻ, danh dự và nhân phẩm? */ Thảo luận: Nam và Sơn ngồi cạnh nhau, Sơn mất bút tìm không thấy đổ tội cho Nam lấy cắp. Hai người to tiếng với nhau rồi Nam xông vào đánh Sơn chảy máu mũi Co giáo chủ nhiệm đưa hai bạn lên văn phòng để giải quyết ?Em hãy nhận xét cách cư xử của bạn Nam và bạn Sơn ?Nếu em là một trong hai bạn đó em sẽ xử sự như thế nào? ?Em là bạn cùng lớp với hai bạn thì em sẽ làm gì? ?Những hành vi vi phạm tới tính mạng, thân htể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác sẽ bị xử lý như thế nào? ?Vậy PL nước ta đã có những quy định cụ thể như thế nào về việc bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻcủa công dân? ?Việc bắt giữ người như thế nào mới đúng quy định của PL? Đọc HP 1992 điều 71. Hãy nêu một số hành vi vi phạm đến tính mạng, thân htể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của con người mà em biết? HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện tập -> GV bổ xung. HS đọc truyện đọc trong SGK. -> Chăng dây điện để bẫy chuật bảo vệ lúa. -> Hành vi đó của ông Hùng là vô ý. -> Pháp luật nước ta rất coi trọng tính mạng của con người. - Ông Hùng phạm tội xâm hại đến tính mạng của ông Nở ( xâm hại đến tính mạng của người khác ). -> Hành vi đó của ông Hùng đã bị pháp luật khởi tố. -> Thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là đáng quí nhất. - Nam sai vì không khéo léo giải quyết mà lại đánh Sơn chảy máu mũi -> Xâm hại đến thân thể, sức khoẻ của Sơn. - Sơn sai: Chưa có chứng cớ đã khẳng định Nam lấy cắp -> Xâm hại đến danh dự và nhân phẩm của Nam. -> Là Sơn phải khéo léo hỏi bạn -> Là Nam phải bình tĩnh giải quyết - Là bạn cùng lớp phải can ngăn không cho hai bạn đánh nhau, giúp hai bạn giải quyết làm rõ sự việc. - Những hành vi vi phạm tới tính mạng, thân thể sẽ bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc theo qui định của PL Nhà nước đã ban hành. -HS tự liên hệ - HS làm bài tập ->HS nhận xét 1 – Tìm hiểu truyện: “ Một bài học” 2 – Bài học: 1- Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ là quyền của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quí nhất của mỗi công dân. */ Pháp luật nước ta qui định: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không ai được xâm phạm tới thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải đúng qui định của PL. - Công dân có quyền được PL bảo hộ tính mạng, sức khoẻ điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khẻo. Của người khác. - Mọi việc xâm hại đến tính mạng, thân thể của người khác đều bị PL trừng phạt nghiêm khắc. 3/ Bài tập 1: ( a – SGK – tr 53 ) – 4’ - Đánh người chết. - Đánh người bị thương. - Vu khống, vu cáo cho người khác. - Sỉ nhục người khác. -> Các hành vi trên đều vi phạm PL về quyền được PL bảo hộ tính mạng đều bị PL sử lý nghiêm minh. 3*/ Củng cố: ? Thế nào là quyền được PL bảo hộ tính mạngnhân phẩm ? ? Nhà nước ta có qui định như thế nào về quyền được PL bảo hộ tính mạng, thân thể nhân phẩm ? 4 – Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học a trang 53. - Làm bài tập b trang 54. - Chuẩn bị phần còn lại của bài cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: