I. MỤC TIÊU.
- HS có khái niệm và những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc.
- HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS.
- HS hát thuộc bài “ Quốc Ca”.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng ( Đàn Organ).
- Đàn và hát thuần thục bài “ Quốc Ca”.
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK, vở chép bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
TUẦN 1 Ngày soạn:.. TIẾT 1 Ngày dạy:.............. HỌC HÁT : QUỐC CA I. MỤC TIÊU. - HS có khái niệm và những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc. - HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS. - HS hát thuộc bài “ Quốc Ca”. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng ( Đàn Organ). - Đàn và hát thuần thục bài “ Quốc Ca”. 2. Chuẩn bị của HS. - SGK, vở chép bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 1. Ổn định lớp: mÑ.C¸c em ®· hiÓu g× vÒ ©m nh¹c.H«m nay, c« sÏ giíi thiÖu vµ cho c¸c em lµm quen vÒ khaÝ niÖm ©m nh¹c ë trêng THCS. §ång thêi chóng ta sÏ «n l¹i bµi "Quèc Ca" cña cè nh¹c sÜ V¨n Cao. * T¸c dông cña ¢N ¢N cã t¸c dông nh thÕ nµo trong cuéc sèng cña con ngêi? -TiÕng «t« ®i ngoµi ®êng hay tiÕng qu¹t quay cã ph¶i lµ ©m thamh kh«ng?( lµ ¢.T) -TiÕng c« h¸t cã ph¶i lµ ¢T kh«ng?( ®óng) -TiÕng «t« cã gäi lµ ¢N kh«ng? T¹i sao?( kh«ng, v× tiÕng «t« kh«ng cã giai ®iÖu ) 4. Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh: - HS ®äc phÇn giíi thiÖu trong SGK Ch¬ng tr×nh ¢N rongtrêng THCS gåm 3 néi dung: * Häc h¸t: cã 8bµi h¸t víi líp 6,7,8 vµ 4 bµi h¸t víi líp 9 Th«ng qua viÖc häc h¸t ®Ó c¸c em lµm quen víi c¸ch thÓ hiÖn c¶m xóc vµ c¶m thô ¢N * Nh¹c lÝ vµ T§N: - Nh¹c lý lµ lÝ thuyÕt cña ¢N lµ nh÷ngkh¸i niÖm s¬ gi¶n nhÊt vÒ ¢N - T§N: ThÓ hiÖn nh÷ng kiÕn thøc ¢N ®· häc * ¢m nh¹c thêng thøc: - Lµ nh÷ng kiÕn thøc ©m nh¹c phæ th«ng vµ chóng ta sÏ ®¬c lµm quen víi 1 sè NS næi tiÕng trªn thÕ giíi, trong níc vµ tim hiÓu vÒ cuäc ®êi, sù nghiÖp cïng víi 1 vµi t¸c phÈm næi tiÕng cña hä. Ho¹t ®éng 2(20’) -Gv giíi thiÖu: - C¶ líp h¸t lêi 1 cña bµi - Lu ý c©u “§êng vinh quang x©y x¸c qu©n thï” HS thêng h¹ thÊp giäng nªn sai vÒ cao ®é . - HS h¸t 2 lêi thÓ hiÖn tÝnh chÊt hïng tr¸ng cña bµi Quèc ca. Nh÷ng u nhîc ®iÓm cña bµi h¸t HS báo cáo ss - ¢N lµ nghÖ thuËt cña ©m thanh ®· ®îc chän läc dung ®Ó diÔn t¶ toµn bé thÕ giíi tinh thÇn cña con ngêi II. TËp h¸t Quèc Ca: - Lµ ngêi ViÖt Nam ai ai còng thuéc . Tuy nhiªn kh«ng ph¶i ai còng h¸t ®óng. H«m nay chóng ta sÏ «n l¹i bµi h¸t nµy ®Ó h¸t hay h¬n, chÝnh x¸c h¬n. - Më b¨ng nh¹c bµi Quèc Ca thÓ hiÖn s¾c th¸i nghiªm trang hïng tr¸ng. 1.Kh¸i niÖm vÒ ©m nh¹c: - ¢N lµ nghÖ thuËt cña ©m thanh ®· ®îc chän läc dung ®Ó diÔn t¶ toµn bé thÕ giíi tinh thÇn cña con ngêi 2. T¸c dông cña ¢N: - ¢N ®em ®Õn cho con ngêi kho¸i c¶m thÈm mÜ,ph¸t huy sù linh ho¹t, tÝnh s¸ng t¹o VI. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 2 Ngµy So¹n :.................. TIẾT 2 Ngµy dạy:.................. -HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ -BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I/ MỤC TIÊU: - HS h¸t ®óng giai ®iÖu cña bµi h¸t. -HS biết trình bày bài hát qua cách hát tập thể, hát hòa giọng. - Qua bµi h¸t bíc ®Çu cho HS nghe vµ ph©n biÖt ®îc tÝnh chÊt nhÑ nhµng, mÒm m¹i cña giäng thø vµ tÝch chÊt khoÎ, t¬i s¸ng cña giäng trëng.Gi¸o dôc c¸c em yªu hoµ b×nh vµ t×nh th©n ¸i, ®oµn kÕt. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của gv: - Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ). - Đàn và hát thuần thục bài hát - Bảng phụ chép sẵn bài hát (nếu có). 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Ổn ®Þnh líp: KiÓm tra sØ sè HS 2. KiÓm tra bµi cò: §an xen trong qu¸ tr×nh häc 3. Bài mới: a.Ho¹t ®éng 1: Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc & lời: Phạm Tuyên * Giới thiệu bài hát và tác giả - *Tìm hiểu bài: - Bài được viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp là bao nhiêu? - Cao độ trong bài hát? - Trường độ? - KHÂN? -Bài được chia làm mấy đoạn? -Nội dung bài hát nói lên điều gì? b. HĐ2: Học hát -GV đàn cho HS luyện thanh. -GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho HS nghe. -GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích -GV yêu cầu. c. HĐ3: Bài đọc thêm Âm nhạc ở quanh ta. -GV yêu cầu 4. Củng cố: -Chọn một vài HS trình bày lại bài hát. -Nội dung bài hát nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà : -Về nhà làm bài tập 1, 2 (SGK P.9). -Về nhà học bài và xem trước phần nhạc lí. - HS lắng nghe - Bài được viết ở giọng Dm và D. + Thấp nhất là: Đô + Cao nhất là : Rê - Trường độ : móc đơn, đen và trắng. -KHÂN: dấu giáng, dấu thăng, dấu bình, lặng đen, nối, luyến, khung thay đổi. -Bài chia làm hai đoạn: + Đoạn 1: Trái đất thân...gia đình của ta. + Đoạn 2: Boong...cờ của ta. -Nội dung bài hát muốn nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. -HS luyện thanh. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. -Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Mời HS đọc phần đọc thêm. I. Häc h¸t Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc & Lời: Phạm Tuyên 1.Giới thiệu bài hát và tác giả. 2. Tìm hiểu bài: - Giọng Dm và D. + Thấp nhất là: Đô + Cao nhất là : Rê - Trường độ : móc đơn, đen và trắng. -KHÂN: dấu giáng, dấu thăng, dấu bình, lặng đen, nối, luyến, khung thay đổi. -Bài chia làm hai đoạn: + Đoạn 1: Trái đất thân...gia đình của ta. + Đoạn 2: Boong...cờ của ta. -Nội dung bài hát muốn nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. 2. Học hát. - Luyện thanh theo gam Dm 3. Bài đọc thêm Âm nhạc ở quanh ta. VI. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 3 Ngày soạn: ...................... TIẾT 3 Ngày dạy: ...................... -ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ -NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: -HS hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”. -HS làm quen với các thuộc tính của âm thanh và những kí hiệu âm nhạc. II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của GV -Nhạc cụ quen dung( Đàn Organ). -Đàn và hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”. 2.Chuẩn bị của HS: -SGK, vở chép bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Ổn định lớp: KTSSHS. 2. KT bài cũ: Kiểm tra trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Ôn tập bài hát. Tiếng chuông và ngọn cờ. Nhạc&lời: Phạm Tuyên - GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu - GV kiểm tra. - GV nhận xét và cho điểm. b. HĐ2: Nhạc Lí * Những thuộc tính của âm thanh - Người ta có thể chia âm thanh thành mấy loại? - Bốn thuộc tính của âm thanh gồm những thuộc tính nào? c. HĐ3: Các KHÂN * Các KH ghi cao độ. - Người ta dùng KH gì để ghi cao độ của âm thanh từ thấp đến cao? * Khuông nhạc. - Khuông nhạc bao gồm những gì? * Khóa 4. Củng cố - Yêu cầu HS trình bày lại bài hát. - Các KHÂN? - GV nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập (P.11). - Xem trước phần nhạc lí và chép bài TĐN số 1 vào vở. - HS báo cáo SS - HS lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - KT một nhóm lhoảng 3-4 em HS - HS trả lời - HS trả lời. - HS trả lời I. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. Nhạc&lời: Phạm Tuyên II. Nhạc Lí. 1. Những thuộc tính của âm thanh. a. Người ta chia âm thanh thành hai loại: - Người ta có thể chia âm thanh thành hai loại: + Loại 1: Những âm thanh không có độ cao thấp rõ rệt, gọi là tiếng động. VD: đá lăn, suối chảy... - Loại 2: Những âm thanh có bốn thuộc tính rõ rệt được dùg trong âm nhạc. b. Bốn thuộc tính của âm thanh gồm: Cao độ, trường độ, cường độ, Âm sắc III. Các kí hiệu âm nhạc. 1. Các KH ghi cao độ. - Người ta dùngbảy tên nốt để ghi cao độ của âm thanh từ thấp đến cao là: Đô-Rê-Mi-Fa-Sol-La-Si. b. Khuông nhạc: - Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ và 4 khe song song và cách đèu nhau theo thứ tự từ thấp đến cao. c. Khóa. - Dùng để ghi tên nốt. Có 3 loại khóa: Khóa Sol, Fa, Đô. Trong đó thông dụng nhất là khóa Sol. IV. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 4 Ngày soạn: ...................... TIẾT 4 Ngày dạy: ...................... - NHẠC LÍ CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I/ MỤC TIÊU: - HS có những hiểu birts về trường độ trong âm nhạc. - Biết cách viết và tác dụng của dấu lặng. - Đọc đúng bài TĐN số 1. II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV. - Nhạc cụ quen dùng( đàn Organ). - Tác dụng của trường độ trong âm nhạc. - Đàn, đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1. 2. Chuẩn bị của HS. - SGK, vở chép bài và bài TĐN. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1. Ổn định lớp: KTSSHS. 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Nhạc Lí Các KH ghi trường độ của âm thanh. * Hình nốt. - Thế nào là hình nốt? - Có bao nhiêu hình nốt? * Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc. * Dấu lặng - Dấu lặng dùng để làm gì? b. HĐ2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1. ĐÔ-RÊ-MI-FA-SOL-LA - GV cho HS đọc tên nốt bài TĐN số 1. - GV đàn cho HS luyện thanh. - GV đàn qua bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe. - GV đàn 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo cho đến hết bài. - GV yêu cầu. 4. Củng cố. - Dấu lặng dùng để làm gì? Hình nốt là gì? - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà làm bài tập 1-2 (SGK P.14) - Xem trước bài mới. - HS báo cáo SS - HS trả lời. - HS trả lời. - Có rất nhiều hình nốt khác nhau trong âm nhạc nhưng ta thường sử dụng các hình nốt sau: + Nốt tròn: có độ ngân dài nhất trong hệ thống hình nốt. + Nốt trắng: có độ ngân bằng nửa nốt trắng. + Nốt đen: có độ ngân bằng nửa nốt trắng. + Nốt đơn: có trường độ bằng nửa nốt đen - HS ghi bài. -HS trả lời và ghi bài. -HS thực hiện. - HS ... 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. c. HĐ3: ÂNTT NS Nguyễn Xuân Khoát Và Bài Hát Lúa Thu. @. NS Nguyễn Xuân Khoát - GV yêu cầu. - Ông sinh ngày, tháng, năm, nào? Tại đâu? - Nguyễn Xuân Khoát học đại hồ cầm tại Viễn Đông Nhạc viện. Ông có thể chơi thành thạo violin, piano và nhất là contrebass. - Sáng tác đầu tay của ông, bài Bình minh (thơ của Thế Lữ) - Ông được bầu làm Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II (1957-1983) - Các ca khúc của ông mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian như Con cò đi ăn đêm, Con voi, Thằng Bờm - Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996). - Ông có những TP nào? @. Bài hát lúa thu. - GV yêu cầu HS đọc phần còn lại trong SGK/61. - Bài hát ra đời năm nào? ND bài hát nói lên điều gì? 4. Củng Cố: - Gv cho HS hát lại bài kết hợp với đánh nhịp. - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS nguyễn Xuân Khoát. 5. HDVN: - Về nhà làm bài tập 1-2 SGK. - Xem lại tất cả các bài hát và ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn bị cho thi HKII một tiết. - HS báo cáo SS - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - KT một nhóm khoảng 3-4 em. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác. - HS đọc phần giới thiệu NS Nguyễn Xuân Khoát. - Ông sinh ngày 11 tháng 2 năm 1910, quê ở Hà Nội..là vị chủ tịch đầu tiên và duy nhất của hội NS-VN. - Ông mất 1994 - TP: Lúa thu, tiếng chuông nhà thờ, thằng bờm - Bài hát ra đời năm 1958. ND bài “Lúa thu” diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ VN. I. Ôn tập bài hát Hô-La-Hô, Hô-La-Hê Dân ca Đức. II. Tập Đọc Nhạc TĐN số 10. Con Kênh Xanh Xanh N&L: Ngô Huỳnh III. ÂNTT NS Nguyễn Xuân Khoát Và Bài Hát Lúa Thu. 1. NS Nguyễn Xuân Khoát - Ông sinh ngày 11 tháng 2 năm 1910, quê ở Hà Nội..là vị chủ tịch đầu tiên và duy nhất của hội NS-VN. - Nguyễn Xuân Khoát học đại hồ cầm tại Viễn Đông Nhạc viện. Ông có thể chơi thành thạo violin, piano và nhất là contrebass. - Sáng tác đầu tay của ông, bài Bình minh (thơ của Thế Lữ) - Ông được bầu làm Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II (1957-1983) - Các ca khúc của ông mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian như Con cò đi ăn đêm, Con voi, Thằng Bờm - Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996). - TP: Lúa thu, tiếng chuông nhà thờ, thằng bờm 2. Bài hát lúa thu. - Bài hát ra đời năm 1958. ND bài “Lúa thu” diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ VN. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . TUẦN 33 Ngày soạn: TIẾT 32 Ngày dạy:. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Tia nắng hạt mưa”,“Hô-la-hê, hô-la-hô”. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, 9,10, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4. - HS biết tác dụng của dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi. Nhận biết được những KH đó trong bản nhạc. 2. Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ). - Đàn, hát thuần thục bài “Tia nắng hạt mưa”,“Hô-la-hê, hô-la-hô”. - Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 8, 9, 10. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài và bài TĐN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: KTSSHS 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Ôn tập bài hát @. Tia Nắng Hạt Mưa Nhạc Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. - GV kiểm tra. - GV nhận xét, cho điểm. @. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê Dân ca Đức. - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. b. HĐ2: Ôn tập TĐN số 8. Lá Thuyền Ước Mơ. N&L: Thảo Linh - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. TĐN số 9. Ngày Đầu Tiên Đi Học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. TĐN số 10 Con Kênh Xanh Xanh N&L: Ngô Huỳnh - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. c. HĐ3: Nhạc lí Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc. @. Dấu nối: - Thế nào là dấu nối? @. Dấu luyến: - Thế nào là dấu luyến? @. Dấu nhắc lại: - Thế nào là dấu nhắc lại? @. Dấu quay lại: - Thế nào là dấu quay lại? @. Khung thay đổi: - Thế nào là khung thay đổi? 4. Củng Cố: - GV cho HS hát lại các bài hát và các bài TĐN. - Hãy nêu tác dụng của các KHÂN mà em đã học. 5. HDVN: - Xem lại tất cả các bài hát và ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn bị cho thi HKII một tiết. - HS báo cáo SS - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - KT một nhóm khoảng 3-4 em. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. I. Ôn tập bài hát 1. Tia Nắng Hạt Mưa Nhạc Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình 2. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê Dân ca Đức. II. ÔnTập TĐN số 8. Lá Thuyền Ước Mơ. N&L: Thảo Linh 2. TĐN số 9. Ngày Đầu Tiên Đi Học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện 3. TĐN số 10 Con Kênh Xanh Xanh N&L: Ngô Huỳnh III. Nhạc lí Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc. 1. Dấu nối: 2. Dấu luyến: 3. Dấu nhắc lại: 4. Dấu quay lại: 5. Khung thay đổi: IV. RÚT KINH NGHIỆM: . TUẦN 34 Ngày soạn: TIẾT 33 Ngày dạy:. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của các bài hát đã học trong năm (HĐ 1). - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học (HĐ 2). - HS biết đặc điểm của nhịp 2/4, 3/4. Biết các KH ghi cao độ, trường độ, giải thích được tác dụng các KH thường gặp trong bản nhạc (HĐ 3). - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của NS: Mozart, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát (HĐ 4). 2. Kĩ năng: - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp cakết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ). - Đàn, hát thuần thục các bài hát. - Đàn, đọc và hát thuần thục các bài TĐN . 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài và bài TĐN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: KTSSHS 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Ôn tập bài hát @. Niềm Vui Của Em N&L: Nguyễn Huy Hùng. - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. Ngày Đầu Tiên Đi Học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương. - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. Tia Nắng Hạt Mưa Nhạc Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. - GV kiểm tra. - GV nhận xét, cho điểm. @. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê Dân ca Đức. - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. b. HĐ2: Ôn tập TĐN @. TĐN số 6. Trời Đã Sáng Rồi Dân ca Pháp. - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. TĐN số 7. Chơi Đu N&L: mộng Lân. - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. TĐN số 8. Lá Thuyền Ước Mơ. N&L: Thảo Linh - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. TĐN số 9. Ngày Đầu Tiên Đi Học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. @. TĐN số 10 Con Kênh Xanh Xanh N&L: Ngô Huỳnh - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. c. HĐ3: Nhạc lí 1.1. Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc. @. Dấu nối: - Thế nào là dấu nối? @. Dấu luyến: - Thế nào là dấu luyến? @. Dấu nhắc lại: - Thế nào là dấu nhắc lại? @. Dấu quay lại: - Thế nào là dấu quay lại? @. Khung thay đổi: - Thế nào là khung thay đổi? 1.2. Nhịp @. Nhịp 2/4. - Thế nào là nhịp 2/4? @. Nhịp 3/4. - Thế nào là nhịp 3/4? 4. Củng Cố: - GV cho HS hát lại các bài hát và các bài TĐN. - Hãy nêu tác dụng của các KHÂN mà em đã học. 5. HDVN: - Xem lại tất cả các bài hát và ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn bị cho thi HKII một tiết. - HS báo cáo SS - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - KT một nhóm khoảng 3-4 em. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. I. Ôn tập bài hát 1. Niềm Vui Của Em N&L: Nguyễn Huy Hùng. 2. Ngày Đầu Tiên Đi Học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Thơ: Viễn Phương. 3. Tia Nắng Hạt Mưa Nhạc Khánh Vinh Lời thơ: Lệ Bình 4. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê Dân ca Đức. II. ÔnTập TĐN 1. TĐN số 6. Trời Đã Sáng Rồi Dân ca Pháp. 2. TĐN số 7. Chơi Đu N&L: mộng Lân. 3. TĐN số 8. Lá Thuyền Ước Mơ. N&L: Thảo Linh 4. TĐN số 9. Ngày Đầu Tiên Đi Học Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện 5. TĐN số 10 Con Kênh Xanh Xanh N&L: Ngô Huỳnh III. Nhạc lí Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc. 1. Dấu nối: 2. Dấu luyến: 3. Dấu nhắc lại: 4. Dấu quay lại: 5. Khung thay đổi: Nhịp 1. Nhịp 2/4. 2. Nhịp 3/4. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: