Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009

Luyện từ và câu

Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai là gì?

- Giúp hs mở rộng vốn từ về cộng đồng.

- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?

 Toán

Luyện tập chung

Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết, so sánh các số thập phân.

- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.

- Bảng phụ trình bày bảng phân loại (BT1)

- Hát

- Làm bài tập 2a tiết trước. Hát

- kiểm tra bài làm ở nhà của hs.

Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1

- 2HS nêu yêu cầu và làm bài.

- Chốt lại lời giải đúng:

+ Những người trong cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.

+ Thái độ, HĐ trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm

Hs: làm bài tập 2

- HS trao đổi theo nhóm

Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c. Không tán thành ở câu b. Hs: Làm bài tập 1

a. bẩy phẩy năm; Hai mươi tám phẩy mười sáu; Hai trăm linh một phẩy không năm; không phẩy một trăm tám bẩy.

b. Ba mươi sáu phẩy hai; chín phẩy không trăm linh một; Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai; không phẩy không trăm mười.

Gv: Chữa bài tập 1

- Hướng dẫn làm bài tập 2

Viết các số thập phân

a. 5,7 ; b. 32,85 ; c. 0,01 ;

d. 0, 304

 

doc 28 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 4/10/08
Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
	___________________________________________________
Tiết 2:
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tập đọc – Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già (T1)
- Giúp hs đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ khó đọc như ; lùi dẫn , lộ rõ ..
- Đọc hiểu nội dung bài ; mọi người trong cuộc sống , trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau .
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
Toán
Số thập phân bằng nhau.
- Hs hiểu : Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
T
4’
4’
1. Ôđtc
2. KTBC
3. Bài mới
1
Hát 
- Gv: gọi 1,2em đọc thuộc lòng bài ; bận
Hs : đọc thầm bài văn tìm từ khó hiểu .
- Luyện đọc theo cặp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Hát
Gv: Gọi hs làm 3 phần của bài tập 4.
Gv: Hướng dẫn hs nhận biết hai số thập phân bằng nhau và gí trị của chữ số 0 tận
cùng bên phải của số thập phân. (Dựa vào số đo độ dài hoặc đo đại lượng).
7’
2
Gv : hướng dẫn hs đọc .
+ đọc mẫu cho hs lần 1.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp giải nghĩa từ và chỉnh sửa cho hs đọc sai .
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
Hs: Làm bài tập 1 vào vở.
a, 2001,300 = 2001,30 = 2001,3
b, 35,020 = 32,02
c, 100,0100 = 100,010 = 100,01
6’
3
Hs: luyện đọc trong nhóm .
- 1,2em đọc lại cả bài trước lớp – Nhận xét bạn đọc
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2
a. 5,612 = 5,612 
 17,2 = 17,200
 480,59 = 480, 590
b. 24,5 = 24, 500
 80,01 = 80,010
 14,678 = 14,678
12’
4
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Đọc câu hỏi . Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+ các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào ?
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm .
- Gọi hs phát biểu ý kiến .
- Câu chuyện muốn nói gì với em?
- Hướng dẫn hs luyện đọc lại.
Hs: Làm bài tập 3
Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì:
0,100 = = 
0,100 = = và 0,100 = 0,1 = 
4’
5
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho một vài hs thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Gv: Gọi hs chữa bài tập 3
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
2’
Dặn dò
 Nhận xét giờ học
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tập đọc – Kể chuyện 
Các em nhỏ và cụ già (T2)
- Đọc được diễn cảm toàn bài, biết đọc phân vai theo nhân vật .
- Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể toàn bộ câu chuyện .
- Tranh kể chuyện .
Lịch sử
Xô viết Nghệ Tĩnh
- Sau bài học, HS nêu được:
- Xô Viết Nghệ- Tĩnh là đỉnh cao 
 của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh dành quyền làm chủ xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh tiến bộ.
- Bản đồ Việt Nam.
Các hình minh hoạ sgk.
T
4’
1. Ôđtc
2.KTBC
 Hát 
- Gv : gọi 1,2em lên đọc lại bài .
- Hát
- Nêu nội dung bài tiết trước.
8’
3. Bài mới
1
Hs : luyện đọc lại bài theo nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Luyện đọc theo phân vai .
Gv: Cho hs trình tình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Cuộc biểu tình ngày 12- 9-
 1930 đẫ cho ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế 
8’
2
Gv: Tổ chức cho hs luyện đọc lại
- Một, hai em đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- Hướng dẫn hs kể chuyện theo tranh.
Hs: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung sgk hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930?
10’
3
Hs : Kể chuyện .
- Từng cặp tập kể theo lời nhân vật .
- Thi kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv : tổ chức cho hs trình bày kết quả thảo luận về cuộc biểu tình ngày 12-9-1930
- Nhận xét , bổ sung cho hs .
8’
4
Gv: kể mẫu cho hs nghe .
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- Cùng hs nhận xét .
- Củng cố : Các em đã giúp đỡ người khác như bạn nhỏ bao giờ chưa ?
Hs: Tự liên hệ bản thân, nêu ý kiến .
- Nhận xét ý kiến của bạn.
Hs: quan sát hình minh hoạ và hỏi: Hãy nêu nội dung của hình minh hoạ?
- Khi sống dưới chính quyền Xô Viết, người dân có cảm nghĩ gì?
Gv: : Cho hs trình tình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Cho hs đàm thoại:
+ Phong trào Xô Viết có tác động gì đối với phong trào của cả nước?
2’
Củng cố 
Nhận xét chung tiết học
 Tiết 4
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Toán
Luyện tập
- Giúp hs củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
- Vở bài tập ..
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh.
- Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc nhẹ nhàng, cảm xúc trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Tranh minh hoạ.
T
4’
9’
1, Ôđtc
2, KTBC
3, Bài mới
1
 Hát 
- Gv : gọi hs thi đọc thuộc bảng chia 7 .
Hs : đọc yêu cầu bài tập 1 ,2 .
- Tính nhẩm .
- Hướng dẫn hs yếu tính.
 7 x 8 = 56 ; 7 x 9 = 63 
 56 : 7 = 8 ; 63 : 7 = 9
70 : 7 = 10 ; 28 : 7 = 4 
 63 : 9 = 7 ; 42 : 7 = 6
14 : 7 = 2 ; 42 : 6 =7.
- Hát
- Gọi hs đọc thuộc bài tập đọc “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”.
Gv: Giới thiệu bài
- Chia đoạn
- Hướng dẫn hs đọc bài theo đoạn, theo cặp.
- Hướng dẫn hs yếu đọc.
7’
2
Gv : gọi hs nêu kết quả bài 1,2 
- Nhận xét , chữa bài cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài 3 .
- Gọi 1,2 em đọc bài toán .
- Yêu cầu 1em lên bảng giải bài
 Bài giải 
 Số nhóm hs được chia là .
 35 : 7 = 5( nhóm ) 
 ĐS : 5 nhóm
Hs: Đọc bài theo cặp
- Bốn học sinh đọc cả bài
- Nhận xét bạn đọc.
8’
3
Hs: Làm bài tập 4 theo cặp
a, Có 21 con mèo ; 1/7số mèo
là: 21: 7= 3 (con).
b. có 14 con mèo ; 1/7số mèo là: 14: 7= 2 (con)
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK.
- Nêu nội dung bài.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2
5’
4
Gv: Chữa bài tập 4 cho hs.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Gọi 2, 3 hs đọc trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
1’
Dặn dò
 Nhận xét tiết học.
 Tiết 5: 
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Thể dục
Ôn di chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Chim về tổ
- Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học trò chơi: "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
Còi, kẻ đường đi, vạch CB và XP cho chuyển hướng.
Thể dục
Đội hình đội ngũ. Trò chơi : Trao tín gậy.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ năng động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vóng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kĩ thuật, không xô lệch hàng,thực hiện được động tác đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi: “ trao tín gậy” . Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh.
- còi, 4 tín gậy.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv: Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái .
+ Lần 1: GV hướng dẫn.
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
Hs: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
Hs: Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái .
- HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện.
Gv: . Trò chơi: Trao tín gậy
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
 Gv: Trò chơi: Chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
Hs:Tham gia chơi chính thức.
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Gv: -Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Ngày soạn: 28/10/07
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tập viết
Ôn chữ hoa G
Củng cố cách viết chữ hoa G thông thường bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng ( Gò công) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ mẫu
Toán
So sánh số thập phân.
- Giúp hs biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Phiếu bài tập , vở bài tập 
T
6’
1.Ôđtc
2.KTBC
3.B.Mới
1
- Hát
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
Gv : cho hs quan sát mẫu chữ hoa .
- Hướng dẫn hs nhận xét các nét 
- Hát
Gv: Cho hs làm bài tập 2 tiết trước.
Hs : thảo luận cặp nêu cách so sánh số thập phân .
6’
2
Hs: quan sát các chữ trong VTV.
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Nhận xét về cách viết các chữ hoa.
Gv: Giới thiệu và hướng dẫn cách so sánh số thập phân.
- Rút ra quy tắc so sánh hai số thập phân.
12’
3
Gv: Viết mẫu kết hợp lại cách viết 
- Hướng dẫn hs viết bảng con: Chữ hoa,từ ứng dụng.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn hs viết vào vở.
- Hướng dẫn hs yếu viết bài.
Hs: nêu lại quy tắc so sánh .
- làm bài tập 1 vào vở.
a. 48,97 < 51,02
b. 96,4 > 96,38
c. 0,7 > 0,65
9’
4
Hs: Viết bài vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chữ G: Viết 1 dòng
- Chữ C, kh: 1 dòng
- Tên riêng: 2 dòng
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Dặn hs luyện viết thêm ở nhà.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01
Hs: Làm bài 3 vào vở
Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
0,4 > 0,321> 0,32 > 0,197 > 0,187
2’
Dặn dò
 Nhận xét tiết học
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Toán
Giảm đi một số lần.
Giúp HS:
- Biết cách giảm đi một số đi nhiều lần và vận dụng đề giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị.
- Phiếu bài tập .
Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
Giúp HS:
- Nêu được tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Biết được các cách phòng bệnh viêm gan A.
- Luôn có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện
 - Tranh minh hoạ trong sgk
T
4’
10’
1. Ôđtc
2. KTBC
3. Bài mới
1
Hát
- 1HS làm lại bài tập 2
Gv: Hướng dẫn cách giảm đi một số lần.
- Cho hs rút ra quy tắc giảm đi một số lần vàhọc thuộc quy tắc đó.
- Hát
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào
Hs: thảo luận về bệnh viêm gan A.
+ Rất nguy hiểm.
+ Lây qua đường tiêu hoá.
+ ... . HĐ DH
Gạo tẻ, nồi nấu cơm, bếp dầu hoặc bếp ga, rá, chậu, đũa, xô chứa nước sạch.
- Phiếu bài tập
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- hát
- Hs làm bài tập 3 tiết trước.
hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
6’
1
Gv : nêu yêu cầu bài tập 1 .
- Hướng dẫn hs làm bài tập .
Hs: Nhắc lại những nội dung ở tiết 1.
nội dung mục2 và quan sát hình 4.
6’
2
Hs: Làm bài tập 1
7x6= 42 4x6=24
24:3=8 25:5=5
4x3= 12 7x8= 56
Gv: Cho hs trả lời các câu hỏi:
- So sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện với nồi cơm bếp đun?
- Nêu cách nấu nồi cơm điện?
- Cách nấu nồi cơm bằng bếp đun.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
 - Hướng dẫn làm bài tập 2
 a, 60:3= 20 (l)
 b, 60:3= 20 (quả)
Hs: 2, 3hs lên thao tác chuẩn bị nấu cơm và các bước nấu cơm.
- Nhận xét bạn thực hành.
6’
4
Hs: làm bài tập 3
36: x = 4 x: 5 = 4
 x= 36:4 x= 4x5
 x= 9 x= 20.
Gv: yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong mục 2.
- Hướng dẫn hs về nhà nấu cơm bằng nồi cơm điện.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 5 
NTĐ 3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Vẽ chân dung.
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người .
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè .
- Yêu quí người thân và bạn bè.
- Hình gợi ý cách vẽ. Giấy vẽ, bút chì, tẩy .
Khoa học
Phòng tránh HIV/ AIDS
 Sau bài học, HS biết:
- Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì.
- Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV và AIDS.
- Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phòng chống HIV.
- Luôn có ý thức tuyên truyền
vận động mọi người cùng tránh HIV/ AIDS.
 Tranh minh họa sgk.
T
4’
9’
1.Ôđtc
2.KTBC
3,Bài mới
1
- hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
Gv : cho hs quan sát tranh mẫu .
- Gợi ý hs nhận xét bức tranh .
 Hát
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Hs : kiểm tra tư liệu mình sưu tầm cho bài học .
- Thảo luận nhóm nêu nguyên nhân gây bệnh HIV, AIDS
8’
2
Hs: Quan sát và tìm hiểu về tranh chân dung .
+ Bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay toàn thân ?
+ Tranh chân dung vẽ những gì ?
Gv: Kiểm tra việc sưu tầm về tranh ảnh HIV, AIDS.
+ Em biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia xẻ điều đó với các bạn.
- Tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị của các thành viên.
- Nhận xét, bổ sung.
7’
3
Gv: Cho hs quan sát một vài bức tranh và nêu nhận xét.
+ Tranh chân dung vẽ những gì ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV vẽ lên bảng vừa vẽ vừa HD
Hs: Thảo luận theo nhóm các câu hỏi:
+ HIV, AIDS là gì?
+ Vì sao người ta thường gọi HIV, AIDS là căn bệnh thế kỷ.
+ Những ai có thể bị nhiễm HIV, AIDS?
+ HIV, AIDS có thể lây truyền qua những con đường nào?
10’
4
Hs: Chọn chân dung người định vẽ và vẽ vào vở thực hành
Gv: Chọn 1 số bài vẽ đẹp cho HS quan sát.
- GV khen gợi những HS có bài vẽ tốt.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS quan sát tranh minh họa sgk và đọc các thông tin.
+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV, AIDS?
Hs: Đọc ghi nhớ trong SGK
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét tiết học
Ngày soạn : 8/ 10/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm.
- Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo dộ dài.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Vở bài tập .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- hát
Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn.
Hát
Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
6’
1
Hs: Làm bài tập 1
- Đọc gợi ý trong SGK.
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
- Một vài hs thi kể.
- Nhận xét bạn kể.
Gv: Cho hs nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
6’
2
Gv: Hướng dẫn làm bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu.
- Giúp đỡ hs yếu viết bài.
Hs: Làm bài tập 1
a. 8m6dm = 8m = 8,6m
b. 2m2dm = 2m = 2,2m
c. 3m7cm = 3m = 3,07m
6’
3
Hs: Tập viết bài văn ra vở từ 5 đến 7 câu.
- Đổi bài nhận xét , bổ xung cho nhau .
- Đọc bài văn của mình trước lớp .
Gv: Chữa bài 1
- Hướng dẫn làm bài 2
a. 3m4dm = 3m = 3,4m 
 2m5cm = 2m = 2,05m 
b. 8dm7dm = 8m = 8,7dm
 4dm23dm= 4m = 4,23dm
6’
4
Gv: Cho một vài hs đọc bài của mình trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs: làm bài tập 3
a.5km302m=5km = 5,302 km.
b.5km75m=5km=5,75km
2’
Dặn dò
Nhận xét chung tiết học
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập
- Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; xem đồng hồ.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh. Dựng đoạn mở bài, kết bài.
 - Củng cố về cách viết đoạn văn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Thực hành viết bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu bài tập .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- hát
- Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
6’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài 1.
x + 12 = 36 X x 6 = 30
 x = 36 –12 x = 30 : 6
x = 24 x = 5
GV nhận xét – sửa sai.
- Hướng dẫn làm bài 2
Hs: làm bài tập 1.
+ Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó.
+ Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn?
6’
2
Hs: làm bài tập 2
- HS làm bảng con.
a. 35 26 32 
 2 4 6 
 70 104 192 
b. 64 2 80 4 99 3 
 04 32 00 20 09 33 
 0 0 
Gv: Chữa bài 1 
+ Đoạn a là mở bài theo kiểu trực tiếp.
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn
6’
3
Gv: Hướng dẫn làm bài 3
Bài giải
Trong thùng còn lại số lít là:
 36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 lít dầu
Hs: làm bài tập 2
+ Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn?
6’
4
Hs: làm bài tập 4
- HS quan sát đồng hồ sau đó trả lời. 1 giờ 25 phút
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3
- Học sinh viết đoạn mở bài vào vở.
- Một số hs đọc trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả( nhớ viết)
Tiếng ru.
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / gi/
d ( hoặc vần uôn/ uông) theo nghĩa đã cho.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa.
- Hiểu được nghĩa của các từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa chúng.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
- Phiếu bài tập cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
hát
- kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
- hs làm bài tập 2 tiết trước
6’
1
Hs : đọc thầm bài thơ tìm hiểu nội dung bài thơ .
- Nêu nội dung bài thơ .
- Tìm từ khó viết hay viết sai trong bài .
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1
a. Chín 1 và chín 3 làtừ nhiều nghĩa.Chín 2 là từ đồng âm.
b. Đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa .Đường 1 là từ đồng âm.
c. Vạt 1 và vạt 3 là từ nhiều nghĩa.
 Vạt 2 là từ đồng âm.
6’
2
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày, bài thơ lục bát
- Cho hs nêu các từ khó viết vào bảng con
Hs: Làm bài tập 2 theo cặp
+ Xuân 1: là chỉ mùa xuân đầu tiên của bốn mùa trong năm.
+ Xuân 2: tươi đẹp.
+ Xuân 3: Tuổi
6’
3
Hs: Viết những từ khó ra giấy nháp.
- Tự nhớ và viết bài.
- Soát lại bài.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
6’
4
Gv: Thu, chấm điểm một số bài.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập 2a
- GV nhận xét: chốt lại lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa.
Hs: Chữa bài tập 2a vào vở
Lời giải đúng: Rán, dễ, giao thừa
Hs: Làm bài tập 3 vào vở
a. Cao: Bạn Nga cao nhất lớp.
b. Nặng: Bà ấy ốm rất nặng.
c. Ngọt: cam đầu mùa rất ngọt.
- Nêu kết quả bài 3 trước lớp .
- Nhận xét kết quả của nhau .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 4 
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
 Ôn bài hát: Gà gáy 
- Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Âm nhạc
Ôn 2 hát bài: Reo vang bình minh..
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của hai bài hát.
- HS có những cảm nhận về hai bài hát.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
-- Nhạc cụ, băng đĩa hình.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
 - Hát
7’
1
Hs : Ôn tập bài hát
- HS hát + gõ đệm theo nhịp
Gv: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.
- Tập hát đối đáp và đồng ca.
- Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca.
8’
2
 GV: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát.
- GV hát + múa vận động phụ hoạ
HS: Ôn bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
9’
3
Hs : hát + múa theo GV
- 1 -2 nhóm HS biểu diễn trước lớp
Gv: Hướng dẫn hs ôn tập
- Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la,  vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
7’
4
Gv : Nghe hát
- GV cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc
Hs: Hát lại hai bài vừa ôn.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 9
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến.
II- Phương hướng tuần 9:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tuan 8.doc