Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Hoàng Thị Túy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Hoàng Thị Túy

 TIẾT 2: THỂ DỤC:

Giáo viên chuyên trách

TIẾT 3: TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN

 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN.

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân,

 

doc 37 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Hoàng Thị Túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 14:
Ngày soạn: 21.11.2008	 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24.11.2008
Tiết 2: Tập đọc: chuỗi ngọc lam. 
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi - e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. 
- Hiểu ý nghĩa của truyện. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
2 phút
12 phút
10 phút
6 phút 
5 phút
A/ Bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của
 việc phá rừng ngập mặn? 
- Nêu nội dung chính của bài. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam
a. Luyện đọc:	
- GV chia đoạn 	
- GV hỏi: Truyện có mấy nhân vật? 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b. Tìm hiểu bài: 
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam tặng ai? 
+ Em có đủ tiền mau chuỗi ngọc không? 
+ Chi tiết nào cho biết điều đó? 
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi - e làm
 gì? 
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung. 
+Vì sao Pi - e nói rằng em bé đã trả
giá rất cao để mua chuỗi ngọc? 
+Em nghĩ gì về các nhân vật trong 
truyện này? 
 - GV yêu cầu HS rút ra nội dung. 
 - GV bổ sung, ghi bảng nội dung
 chính. 
 * Nội dung:	 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại nội dung câu chuyện. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại và hãy biết sống như các nhân vật trong chuyện. 
- Xem trước bài sau. 
- 2 -3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi: 
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc phần chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc toàn bài. 
*1 HS đọc đoạn 1. 
- HS: Để tặng chị nhân ngày lễ 
Nô - en, đó là người chị thay mẹ 
nuôi. ..
- HS: Cô bé không đủ tiền mua. ..
* HS đọc đoạn 2 theo cặp. 
- HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý 
kiến. 
- HS: Vì em bé đã mua chuỗi ngọc 
lam bằng tất cả số tiền em dành dụm
 được. 
- Đều là người tốt.
- HS phát biểu theo suy nghĩ của 
mình. 
- HS nhắc lại. 
- 3 HS nối nhau đọc lại truyện. 
- 2 tốp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS phân vai đọc diễn cảm cả bài. 
- HS thi đọc trước lớp. 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
 Tiết 2: thể dục: 
Giáo viên chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Toán: chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
 mà thương tìm được là một số thập phân. 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút
2 phút
14 phút
14 phút
4 phút
6 phút
4 phút
5 phút 
A/ Bài cũ: 
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 
 12,35 : 10; 12,35 x 0,1. 
 89,7 : 100; 89,7 x 0,01.	
- Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép
chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thương tìm được là một
số thập phân:
a. GV nêu ví dụ và ghi ví dụ lên bảng.
- Phân tích bài toán .
- GV hỏi : Để biết cạnh của cái sân 
hình vuông dài bao nhiêu mét chúng 
ta làm thế nào ?
- GV hướng dẫn kĩ thuật tính thông 
thường. 
- GV hướng dẫn cách đặt tính và thực 
hiện phép tính như SGK. 
- GV kết luận: Chia một số tự nhiên 
cho một số tự nhiên thương tìm được
 là số thập phân. 
b. Ví dụ 2: 
- GV nêu ví dụ: 
43: 52
- Các bước tiến hành như VD 1. 
* Quy tắc thực hiện phép chia. 
- GV hỏi: Khi chia một số tự nhiện
 cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta
 tiếp tục chia như thế nào?	
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng quy tắc.	 
3. Luyện tập, thực hành: 
* Bài 1: Đặt tính và tính: 
- Nhắc HS áp dụng quy tắc vừa học
 để làm bài.	
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2:	
- Phân tích bài toán: 
+ Tóm tắt bài toán. 
 25 bộ: 70 m vải. 
 6 bộ:.. ..... m vải?	
- GV cùng HS nhận xét chữa bài. 
 *Bài 3: 
- GV gợi ý.	
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Học thuộc quy tắc chia một số tự 
nhiên cho một số tự nhiên mà 
thương tìm được là số thập phân .	
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu lại đề toán. 
- HS: Lấy chu vi của cái sân chia cho 4.
- HS nêu được: 27: 4
- HS trả lời. 	
- Vài HS nhắc lại. 
- HS làm bài vào vở. 
- 5 HS lên bảng làm bài. 
12 : 5
23 : 4
15 : 8
75 : 12
81 : 4
- 1 HS đọc bài toán. 
- HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán. 
- 2HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng.
Bài giải:
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài: 
 = 2 : 5 = 0,4 
 = 18 : 5 =3,6
 = 3 : 4 = 0,75
- 3 HS lên bảng làm bài. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
buổi chiều
Tiết 2: luyện tiếng việt: chuỗi ngọc lam. 
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi - e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. 
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
- Viết bài " Trên cánh đồng Ca-dắc-xtăng." 
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35phút
2phút
18 phút
15 phút
5 phút
 A/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam
a. Luyện đọc:	
- GV chia đoạn 	
- GV hỏi: Truyện có mấy nhân vật? 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài	 b.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc. 
c. Luyện viết bài:
- GV đọc bài
- GV hướng dẫn viết.
- GV theo dõi HS viết bài.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại nội dung câu chuyện. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại và hãy biết sống như các nhân vật trong chuyện. 
- Xem trước bài sau. 
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc phần chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc toàn bài. 
- 3 HS nối nhau đọc lại truyện. 
- 2 tốp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS phân vai đọc diễn cảm cả bài. 
- HS thi đọc trước lớp. 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS đọc thầm bài.
- HS viết bài.
- HS đọc dò bài.
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện toán: chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
 mà thương tìm được là một số thập phân. 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35 phút
2 phút
33 phút
10 phút
11 phút
12 phút
5 phút 
 A/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
2. Luyện tập, thực hành: 
* Bài 1: Đặt tính và tính: 
- Nhắc HS áp dụng quy tắc vừa học
 để làm bài.	
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2:	
- Phân tích bài toán: 
+ Tóm tắt bài toán. 
 4 giờ : 182 km 
 6 giờ :.. ..... km?	
- GV cùng HS nhận xét chữa bài. 
 *Bài 3: 
 - GV gợi ý.	
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
 - Học thuộc quy tắc chia một số tự 
nhiên cho một số tự nhiên mà 
thương tìm được là số thập phân .
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT. 
- 3 HS lên bảng làm bài.
75 : 4
102 :16 
450 : 36 
- 1 HS đọc bài toán. 
- HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán. 
- 1HS làm trên bảng.
Bài giải:
Mỗi giờ ô tô chạy được là:
182 : 4 = 45,5 (km)
6 giờ ô tô chạy được là:
45,5 x 6 = 273 (km)
Đáp số: 273 km
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT: 
Bài giải:
6 ngày đầu sửa được là:
2,72 x 6 = 16,32 (km)
5 ngày sau sửa được là:
2,17 x 5 = 10,85 (km)
Trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được là:
( 16,32 + 10,85 ) : (6 + 5 ) = 2,47(km)
Đáp số: 2,47 km
Tiết 3: Khoa học: gốm xây dựng, gạch ngói. 
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên một số đồ gốm. 
- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. 
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
- Tích hợp nội dung BVMT. 
 II. đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 56 - 57 SGK.
Hình
Công dụng
Hình 2
Hình 2a
Hình 2b
Hình 2c
Hình 4
- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. 
- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút
2 phút
10 phút
10 phút
8 phút
5 phút 
 A/ Bài cũ:	 
- Làm thế nào để biết được một hòn
 đá có phải là đá vôi hay không? 
- Đá vôi có tính chất gì? Nêu ích lợi
 của đá vôi? 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Gốm xây dựng, gạch ngói. 
2. Hoạt động 1: Thảo luận. 
+ Kể tên một số đồ gốm mà em biết? 
- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- Tất cả các đồ dùng đó được làm bằng gì? 
- GV kết luận: Tất cả các loại đồ gốm
 được làm từ đất sét. 
- GV hỏi: Nhà em nào là nhà xây? 
Khi xây nhà cần có những nguyên vật
 liệu gì? 
- GV kết luận: Khi xây nhà cần có xi 
măng, vôi, cát, gạch. .. 
3. Hoạt động 2: Quan sát. 
- GV yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3, 4
trang 56 - 57 và trả lời câu hỏi. ( mục 
 quan sát ). 
- GV phát phiếu cho các nhóm. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét. 
- GV kết luận: 
- GVhỏi: Em nào biết được quy trình
làm gạch, ngói? 
- Liên hệ đến nhà máy gạch của địa
phương. 
- Đồ sành, sứ khác gạch, ngói ở điểm 
nào?	 
* TH: Việc khai thác các nguyên liệu trên nếu không có kế hoạch hợp lí dẫn tới cạn kiệt tài nguyên làm thay đổi cảnh quan môi trường, làm ô nhiễm môi trường. Vì vậy cần khai thác hợp lí để BVMT.
4. Hoạt động 3: Thực hành. 
- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 
để phát hiện ra một số tính chất của 
gạch ngói. 
- GV yêu cầu: Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích? 
- GV cùng HS nhận xét, kết luận. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi
 viên gạch hoặc viên ngói? 
- Nêu tính chất của gạch, ngói. 
- Nhận xét giờ học. 
- Xem trước bài sau: Xi măng. 
- 2 HS lên bảng trình bày .
- HS nối nhau kể trước lớp : bát , đĩa, 
lọ hoa , ấm .....
- HS : đều làm bằng đất sét nung .
- HS trả lời theo hiểu biết .
- Các nhóm thảo l ... 
1. Giới thiệu bài: Xi măng
2. Hoạt động 1: Thảo luận. 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong 
SGK và trả lời các câu hỏi. 
+ ở địa phương bạn, xi măng dùng để 
 làm gì? 
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở 
nước ta và một số nhà máy xi măng ở 
tỉnh ta? 
- Cả lớp cùng GV nhận xét. 
- GV kết luận. 
3. Hoạt động 2: 
*Thực hành xử lý thông tin: 
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ 
cho các nhóm. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét. 
- GV hỏi: Xi măng được làm từ vật
 liệu nào?	 
- GV kết luận: Xi măng được dùng
để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ
xi măng đều được sử dụng trong xây dựng.
* TH: Chúng ta cần khai thác một cách hợp lí để bảo vệ môi thường thiên nhiên.
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại kiến thức đã học.	 
- Nhận xét giờ học. 
- Xem trước bài sau: Thuỷ tinh. 
- 2HS lên bảng trình bày. 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp: 
-Xi măng dùng để trộn vữa xây nhà hoạc để xây nhà. 
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn. .ở tỉnh mình có nhà máy xi măng Đông Hà. 
- HS đọc thông tin và thảo luận các 
câu hỏi trong SGK. 
- HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung. 
- HS trả lời. 
- HS đọc mục bạn cần biết. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
buổi chiều
Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ): chuỗi ngọc lam. 
-
I. MụC TIÊU: 
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Chuỗi ngọc lam. 
- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ao/au.
II. đồ dùng dạy học
- Ba, bốn phiếu khổ to kẻ bảng của nội dung BT 2. 
- Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt của BT 3. 
- Từ điển học sinh. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút
2 phút
14 phút
14 phút
7 phút
7 phút
5 phút 
A/ Bài cũ: 
- GV đọc: sương giá, xương xẩu, 
 siêu nhân, liêu xiêu, Việt Bắc, sơ luợc, lần lượt. 
 B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Chuỗi ngọc lam. 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết: 
- GV đọc đoạn văn cần viết.	
- GV hỏi về nội dung đoạn đối thoại.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ. 
- GV đọc dò lại. 
- GV chấm 7 - 10 bài.
- Nhận xét chung và chữa lỗi. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 2a: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV cùng HS nhận xét. 
* Bài tập 3: 
- GV dán 2 tờ phiếu đã viết sẵn mẫu tin lên bảng.	
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn: Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện để không viết sai chính tả. 
- 2 HS lên bảng viết. 
Cả lớp viết vào vở nháp. 
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn và chú ý 
các từ dễ viết sai, các câu hỏi, các 
câu cảm. 
- HS gấp SGK, lắng nghe và viết. 
- HS rà soát lại toàn bài. 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài theo nhóm. 
- Các nhóm trình bày. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS đọc mẫu tin đã được hoàn chỉnh. 
- Vài HS đọc lại mẫu tin đã điền đúng. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện Toán: 	 luyện tập. 
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho một số thập phân. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút
2 phút
28 phút
6 phút
7 phút
7 phút
8 phút
5 phút 
A/ Bài cũ: 
 Đặt tính rồi tính: 
 864: 2,4; 9: 0,25;	 
- Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Thực hành: 
* Bài 1: Đặt tính và tính.	
- Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2: Tìm x: 
- Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 3:	 
- Phân tích bài toán: 
- Tóm tắt: 
 Chiều rộng: 7,2 m 
 Cạnh hình vuông: 12 m.
 S chữ nhật = S hình vuông 
 Chiều dài:. ... m? 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và ghi điểm. 
* Bài 4: 
- GV gợi ý HS cách tìm.	
- Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT. 
- 3HS lần lượt lên bảng làm bài. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết.	
- HS tự làm bài. 
- HS làm bài vào vở BT.
- 1 HS đọc bài toán. 
- HS dựa vào tóm tắt và giải bài toán.
- 2HS giải vào giấy khổ to. 
- HS trình bày bài giải: 
 Bài giải:
Diện tích cái sân hình vuông là: 
	12 x 12 = 144 ( m2 )
Chiều dài của mảnh đất đó là: 
	144: 7,2 = 20 ( m )
	Đáp số: 20 m
- HS làm vào vở: 
 5,5 < x < 5,52
- Các số đó là: x = 5,51; x= 5,511; 
x =5,512. 
- HS nêu kết quả. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: anh văn: 
 Giáo viên chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: anh văn: 
 Giáo viên chuyên trách
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Ngày soạn: 26.11.2008	 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28.11.2008
Tiết 1: Toán: chia một số thập phân cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS biết: 
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 
II/ Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
2 phút
14 phút
14 phút
4 phút
5 phút
5 phút
5 phút 
A /Bài cũ: 
 Đặt tính và tính:
 45,8 : 12 ; 98,5 : 45 .	 
- Nhận xét , ghi điểm
B /Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Chia mộtsốthậpphân cho một số thập phân.
2. Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân:
a. GV nêu ví dụ 1:	 
- Phân tích tìm hiểu bài toán .
- GV: Để biết được 1 dm của thanh sắt nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?
- GV: tức là ta phải thực hiện phép
 chia 23,56 : 6,2 = ? ( kg )
Đây là phép chia một số thập phân 
cho một số thập phân.
- GV hỏi: Khi nhân cả số bị chia và
số chia với cùng một số tự nhiên
khác 0 thì thương có thay đổi không?
- áp dụng tính chất đã học gợi ý để 
HS tìm kết quả: 23,56 : 6,2 . 
- Nhận xét, chữa bài và ghi lên bảng 
như SGK.
 * Hướng dẫn kĩ thuật tính thông 
thường: 
- Tiến hành các bước như SGK. 
b. Ví dụ 2: 
 82,55: 1,27 =?.
- GV nhận xét. 
- GV hỏi: Từ hai ví dụ trên, muốn 
một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào? 
- GV cùng HS nhận xét và ghi quy
 tắc lên bảng. 
3.Thực hành: 
* Bài 1: Đặt tính và tính: 
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2:	
- GV phân tích bài toán. 
Tóm tắt:
4,5 lít dầu: 3,42 kg 
8 lít dầu:. .... kg?	 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 
* Bài 3: 
Các bước tiến hành tương tự như bài 2. 
- GV cùng HS cả lớp nhận xét. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học thuộc quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân 
- 2 HS lên bảng làm bài .
- HS đọc bài toán .
HS : Lấy cân nặng của cả thanh sắt 
chia cho độ dài của cả thanh sắt .
- Không
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Cả lớp làm vào vở nháp .
- HS trả lời .
- Vài HS nhắc lại .
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm bài vào vở .
- 4 HS lên bảng làm bài. 
- 1 HS đọc đề toán .
- HS tự giải vào vở .
- 1 HS lên bảng trình bày .
Bài giải:
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 2,8 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg
- HS giải vào vở :
Bài giải:
Ta có : 429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1)
Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải .
Đáp số: May 153 bộ thừa 1,1m
˜–˜–˜– &˜–˜–˜–
Tiết 2: âm nhạc: 
 Giáo viên chuyên trách
˜–˜–˜– &˜–˜–˜–
Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp. 
I. Mục tiêu: 
 - Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản cuộc họp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp viết đề bài gợi ý 1; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
28 phút
5 phút 
A. Bài cũ: 
- Biên bản là gì? Nội dung biên bản
 gồm mấy phần? Nêu rõ nội dung 
của từng phần?	 
- HS cùng GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Luyện tập làm biên bản cuộc họp
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- GV ghi đề bài lên bảng. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- GV cùng HS trao đổi xem những cuộc họp ấy cần có ghi biên bản	 không. 
- GV dán gợi ý lên bảng. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, chấm 
điểm những biên bản tốt. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau: Quan sát 
và ghi lại kết quả quan sát hoạt động 
của người mà em yêu mến. 
- 2 HS lên bảng trả lời. 
- HS đọc đề bài và các gợi ý 1,2,3 
trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói trước lớp biên bản mà mình chọn viết. 
- Mời HS đọc lại. 
- HS làm bài theo nhóm cùng thống 
nhất một biên bản nào đó và viết 
biên bản vào giấy khổ to. 
- Đại diện nhóm thi nhau đọc biên
bản. 
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp. 
I. Yêu cầu: 
- Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới 
II. CáC HOạT Động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
15 phút
15 phút
5phút
I. Khởi động:
- Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài.
II. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV phát biểu ý kiến:
+ Về chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đầy đủ.
+ Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. 
+ Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ.
- ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Ly, Hương, Đại, Vũ,Tuyến 
+ Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt, công tác Trần Quốc Toản.
 III. Phổ biến công việc tuần tới:
- Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể.
- Đưa ra kế hoạch cụ thể:
+ Thực hiện chương trình tuần 15.
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập ...
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát.
- Phát động phong trào học tập tốt để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. 
- Các hoạt động khác: tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ. 
- Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TN TPHCM. 
- Đọc và làm theo báo Đội. 
- Làm báo tường để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Tham gia phát thanh chương trình Măng non do Liên đội tổ chức. 
+ Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà).
+ Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai.
- Lao động theo kế hoạch
IV. Kết thúc:
 + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài.
- HS cả lớp cùng hát. 
* Lớp trưởng điều khiển 
- Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. 
- ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. 
- Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. 
- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. 
- HS: Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. 
- HS theo dõi kế hoạch

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc