Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009

Thể dục

Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.

- Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.

- Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung.

Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. Thể dục

Động tác vặn mình. Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn

- Học động tác vặn mình. y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Chơi trò chơi: “ai nhanh và khéo hơn. y/c chơi đúng luật và tự giác, tích cực.

 

doc 27 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: 18/10/08
Ngày giảng:Thứ hai ngày 20 tháng10 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc- Kể chuyện
Giọng quê hương
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên , nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu..
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài.
- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.
Toán
Luyện tập chung
Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số do đội dài viết dưới dạng một số khác.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước
10’
1
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
Hs: làm bài tập 1
a, = 12,7 ; b, = 0,65
c, = 2,005 ; c, = 0,008
6’
2
Hs: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn bài tập 2 cho hs.
a, 11,20 km = 11,2 km
b, 11,020 km = 11,02 km
c, 11km 20 m = 11,02 km
d, 11 020 m = 11,02 km
* Vậy: các số đo độ dài nêu ở phần b,c,d, đều bằng 11,02 km.
12’
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu theo câu hỏi trong SGK.
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
Hs: làm bài tập 3
a, 4m 85 cm = 4 m = 4,85 m
b, 72 ha = = 7,2 km
6’
4
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài giải:
Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học tập là.
 180000: 12 = 15000 ( đồng )
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là.
 15000 x 36 = 54 0000( đồng )
 Đáp số: 540 000 đồng.
4’
5
Gv: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
Hs: Chữa bài tập 4 vào vở.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc – Kể chuyện( T2)
Giọng quê hương
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể (lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe .
Lịch sử
BácHồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
 Sau bài học, HS nêu được:
- Ngày 2- 9- 1945 tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ) chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bảng tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 2- 9 trở thành ngày quốc khánh của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
- Trang minh hoạ sgk.
- Phiếu học tập cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
Hs: thảo luận nhóm:
- Đọc sgk và dùng tranh ảnh minh hoạ để miêu tả quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945.
9’
2
Hs: - 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện
Gv: Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
7’
3
Gv: Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
Hs: thảo luận nhóm
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
6’
4
Hs: Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 1hs giỏi kể lại toàn bộ truyện.
Gv: Cho hs trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận chung.
+ Hãy cho biết nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập?
+ sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 1945 đã khảng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam?
+ Đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào?
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Thực hành đo độ dài
Giúp HS: 
- Biết dùng thước kẻ vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết dùng mắt ước lượng độ
Tập đọc
Ôn tập
- Kiểm tra đọc lấy điểm
+ Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
+ Kỹ năng đọc thành tiếng
+ Kỹ năng đọc – hiểu
- Lập bảng thống kê các bài thơ 
 dài một cách tương đối chính xác.
đã học.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
10’
1
Hs: Làm bài tập 1
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ.
- HS dùng bút và thước vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Đổi vở kiểm tra bạn làm.
Gv: Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Y/c HS đọc bài gắp thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- Cho điểm HS
6’
2
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu cách đo
- Hướng dẫn hs cách đo.
Hs: Làm bài tập 2
+ Em đã được học những chủ điểm nào?
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy?
8’
3
Hs: Làm việc theo nhóm đo các đồ vật bằng thước và ghi lại kết quả.
- Chiều dài chiếc bút: 13 cm
Gv: Chữa bài tập 2
+ Các chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu (Phạm Đình Ân)
+ Bài ca về trái đất (Định Hải)
+ Ê-mi-li, con(Tố Hữu)
+ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (Quang Huy)
+Trước cổng trời(Nguyễn Đình ánh)
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài 3
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường.
- HS dùng mắt ước lượng
- HS nêu kết quả ước lượng của mình
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết quả ước lượng đúng
Hs: Làm bài tập 3
- Sắc màu em yêu: Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
- Bài ca về trái đất: Trái đất đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5
NTĐ3
NTĐ5
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. 
Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Động tác vặn mình. Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn
- Học động tác vặn mình. y/c thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi: “ai nhanh và khéo hơn’’. y/c chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
còi, bóng.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv : Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
Học động tác chân
- GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích ĐT
Hs : Ôn 3 động tác: vươn thở, tay và chân.
- Ôn cả lớp
- Ôn theo tổ
Hs: Tập động tác chân.
- Cán sự lớp điều khiển
Gv: Học động tác vặn mình
- GV nêu tên động tác sau đó phân tích động tác.
- Ôn ba động tác thể dục đẫ học.
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
Gv: Học động tác lườn
- GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu - HS tập theo
Chơi trò chơi: Nhanh lên các bạn ơi 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc cách chơi
- Cho HS chơi
Hs:Tham gia chơi chính thức.
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Gv: -Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: - Thực hiện các động tác thả lỏng.
Ngày soạn: 19/10/08
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tự nhiên và xã hội
Các thế hệ trong một gia đình 
Sau bài học, HS biết:
- Các thế hệ trong một gia đình 
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
- Giới thiệu với các bạn về thế hệ trong gia đình của mình.
Khoa học
Phòng tránh tai nạn thông đường bộ.
Sau bài học HS có khả năng:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cần thận trọng khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các hình trong SGK trang 38 - 39
- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Cho hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs thảo luận nhóm theo phiếu bài tập.
Hs: thảo luận theo nhóm
- Trình bày một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông?
6’
2
Hs: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
Gv: Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
+ Phóng nhanh, vượt ẩu.
+ Lái xe khi say rượu.
+ Bán hàng không đúng nơi quy định.
+ Không quan sát đường.
+ Đường có nhiều khúc quẹo.
7’
3
Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có mấy người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống
Hs: Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ ra những sai phạm của người tham gia giao thông?
+ Hậu quả của vị phạm giao thông đó là gì?
+ Qua những hành vi về giao thông đó , em có nhận xét gì ?
8’
4
Hs: Quan sát tranh và thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và hỏi đáp
- GĐ bạn Minh, Lan có mấy thế hệ .
- Thế hệ thứ nhất gia đình Minh là ai?
Gv: Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét, kết luận.
- Tai nạn giao thông sảy ra hầu hết là do sai phạm của những người tham gia giao thông.
5’
5
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Kết luận: Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gđ Minh), gđ 2 thế hệ (gđ Lan), cũng có gia đình chỉ có một thế hệ.
Hs: Hoạt động theo nhóm 4
+ Hãy trình bày tranh trong sgk và trình bày rõ việc thức hiện an toàn giao thông?
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập viết
Ôn chữ G (T)
Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Ông Gióng.
- Viết câu ứng dụng: Gió đưa
Toán
Kiểm tra định kỳ(giữa  ... dùng
III. HĐ DH
Các hình trong SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Hs: thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi
Gv: Gọi hs lên bỗc thăm và đọc bài.
- Nhận xét, cho điểm.
8’
2
Gv: Gọi các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- kết luận.
Hs: Đọc thầm bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
7’
3
Hs: Thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng HĐ các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn.
- Cả nhóm kể với nhau về cách sưng hô của mình đối với anh chị của bố mẹ
Gv: Đọc bài chính tả cho hs viết bài.
- Đọc lại cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
6’
4
Gv: Gọi một số nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận.
- Hướng dẫn hs đóng vai theo tình huống.
Hs: Soát lại lỗi ở bài và về nhà luyện viết thêm.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Thưởng thức mĩ thuật xem tranh tĩnh vật
- HS làm quen với tranh tĩnh vật
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dạy thì trên sơ đồ sự phát triển của 
- Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, số xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Sưu tầm 1 số tranh tĩnh vật 
- Tranh tĩnh vật của HS lớp trước
- Phiếu bài tập
- Hình minh hoạ trong sgk.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước
6’
1
Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh.
- Tác giả bức tranh là ai?
- Tranh vẽ những loại quả nào?
- Hình dáng của các loại quả đó?
- Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?
Hs: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu bài tập.
6’
2
Hs: Quan sát tranh và nêu nhận xét: Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Gv: Cho các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận
6’
3
Gv: Gọi một số hs nêu ý kiến.
- Giới thiệu vài nét về tác giả.
- Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài
Hs: Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng:
Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, số xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS
6’
4
Hs: Quan sát các bức tranh và nêu nhận xét.
Gv: Nhận xét các nhóm tham gia chơi.
- Khen ngợi nhóm thi tốt.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tăng cường toán
Luyện tập
- Giúp hs củng cố các bảng nhân, chia đã học.
- Ôn lại các đơn vị đo độ dài.
Kĩ thuật
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
Hs cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
7’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1: Tính nhẩm
4x 5= 20 7x9= 63
81:9= 9 6x2= 12
56: 8= 7 32: 8= 4
Hs: Quan sát hình 1, đọc mục 1a và thảo luận theo câu hỏi
- Mục đích của việc bày , dọn bữa ăn trong gia đình.
6’
2
Hs: làm bài tập 2
2m 3cm= 203 cm
5dm 6cm= 56 cm
5m2dm= 52 dm
6m 5mm= 6005mm
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Gợi ý để hs sắp xếp bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
7’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Hs: Thảo luận tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- Mục đích?
- Cách thu dọn?
8’
4
Hs: làm bài tập 3
A, Đoạn thẳng AB dài là 16 cm
B, Độ dài đoạn thẳng MN là 16: 4= 4( cm)
Gv: Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung
- Kết luận.
- Hướng dẫn hs về nhà bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn : 22/10/08
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư 
Toán
Tổng nhiều số thập phân.
I. Mục tiêu
Dựa theo mẫu bài tập đọc thư gửi bà và gợi ý về thức - nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn (khoẳng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân.
- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì thư gửi theo đường bưu điện.
Giúp HS :
- Biết tính tổng nhiều số thập phân ( tương tự như tính tổng hai số thập phân)
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 - 1 bức thư và phong bì thư.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
+ Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư?
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs: Làm bài tập 1
- Nêu yêu cầu
- Nêu xem mình sẽ viết thư cho ai?
Gv: Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân qua hai ví dụ trong SGK.
6’
2
Gv: Hướng dẫn hs viết thư
+ Em sẽ viết thư gửi cho ai?
+Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào?
+ Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng?
+ Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì? báo tin gì cho ông?
Hs: Làm bài tập 1
a, 5,27	 b, 6,4
 + 14,35 + 18,36
 9,25 52
 28,87 78,76
6’
3
Hs: thực hành viết thư theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
a
b
c
(a + b ) + c
2,5
6,8
1,2
(2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4 = 5,86
6’
4
Gv: Gọi một số hs đọc trước lớp.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hướng dẫn, trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì.
Hs: làm bài tập 3
a, 12,7 + 5,89+ 1,3 
= 12,7 + 1,3 + 5,89 
= 14 + 5,89 
= 19,89
b, 38,6+2,09 +7,91
= 38,6 +(2,09 +7,91)
= 38,6 + 10 = 48,6
c, 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
 = (5,75 + 4,25) + ( 7,8 + 1,2 )
 = 10 + 9 = 19
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính.
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc
( Đề do nhà trường ra đề)
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
+ Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các tranh vẽ tương tự như trong sách
Đề kiểm tra.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Gv: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính.
Hs: Kiểm tra lại các đồ dùng của mình.
6’
2
Hs: Làm bài tập 1
Bài giải
Số tấm lưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 (tấm)
Số tấm lưu ảnh của hai anh em là:
 15+8= 23(tấm)
 đáp số: 23 tấm
Gv: Chép đề lên bảng, hướng dẫn hs làm bài.
7’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Bài giải
Số lít dầu ở thùng thứ 2 là:
18 + 6 = 24 (l)
Số lít dầu ở cả 2 thùng là:
18 + 24 = 42 (l)
Đ/s: 42 lít dầu.
Hs: Làm bài nghiêm túc.
6’
4
Hs: làm bài tập 3
Bài giải
Bao ngô cân nặnglà:
 27 + 5 = 32 (kg)
Cả 2 bao cân nặng là:
 27 + 32 = 59 (kg)
 Đáp số: 59 kg
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài
6’
5
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs
- Gọi 1 hs lên giải
- Nhận xét.
Hs: Tiếp tục làm bài.
- Làm xong bài, nộp bài cho giáo viên
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết3
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả (nghe viết)
Quê hương
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ Quê Hương. Biết viết hoa đúng
chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
- Luyện đọc, viết các chữ có vần khó (oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nặng nắng; lá - là.
Tập làm văn
Kiểm tra viết
( Đề do nhà trường ra đề)
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề kiểm tra.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
6’
1
Hs: Đọc bài chính tả.
Nêu những từ khó viết trong bài.
- Viết từ khó ra nháp.
Gv: Chép đề lên bảng- hướng dẫn hs làm bài.
9’
2
Gv: Đọc cho hs viết bài
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Hs: Làm bài nghiêm túc.
7’
3
Hs: làm bài tập 2
Lời giải đúng: Lá toét miệng cười, mùi khét , xoèn xoẹt, xem xét.
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Chốt lại lời giải :đứng yên nặng - nắng; lá - là.
Hs: Tiếp tục làm bài.
- Làm xong bài, nộp bài cho giáo viên.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4: 
 NTĐ3
 NTĐ5
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Học bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 
- Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.
Âm nhạc
Ôn hát bài: Những bông hoa, những bài ca.
- Học thuộc lời ca đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tươi vui, náo nức của bài Những bông hoa những bài ca. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhịp.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nhạc cụ, băng đĩa hình.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
 - Hát
7’
1
Hs : nghe bài hát qua băng .
- Nhận xét về giai điệu và lời ca bài hát .
Gv: cho HS hát ôn luyện bài hát: Những bông hoa những bài ca. với những phương pháp thường dùng.
+ HS hát tập thể.
+ HS hát theo tổ.
+ HS hát cá nhân
8’
2
Gv : Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca
- Đọc từng câu
Hs : ôn bài hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
9’
3
Hs : đọc từng lời ca theo gv .
- Đọc từng câu hát theo gv .
- Hát từng câu theo tổ .
 - Hát kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp với vỗ tay.
Gv: Cho một số tổ lên thi hát.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
7’
4
GV nhận xét , sửa sai .
- nhận xét, tuyên dương nhóm biếu diễn hay nhất .
Hs: nghe lại bài hát bằng băng đĩa.
HS về nhà tìm một vài động tác phụ hoạ khi hát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 10
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 11
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà 
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến 
II- Phương hướng tuần 11
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tuan 10.doc