I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiến: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3.
- Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
2 .Ôn tập phép so sánh:
- Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho
- Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
- Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2
- Bảng lớp viết các câu BT3
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo Dục Tiểu Học
3. Bài tập 2:
+ Tìm hình ảnh so sánh:
- GV gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
4. Bài tập 3:
- GV cho HS làm việc độc lập vào vỡ
- Gọi HS lên bảng thi viết vào chỗ trống
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học – học sinh về nhà học thuộc những câu văn hình ảnh so sánh đẹp
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài – trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài
a) Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ .
- HS làm bài vào vỡ
b) Cầu thì húc cong cong như con tôm
c) Con rùa đầu to như trái bưởi
+ Mảnh trăng một cánh diều
+ Tiếng tiếng sáo
+ Sương những hạt ngọc
Tuần :09 Thứ hai, Tiết Môn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Chào cờ Tuần 9 2 Toán Góc vuông góc không vuông Bài 2 trang 42 3 Tập đọc – Kể chuyện Oân tập(t1) 4 Thủ công Gấp cắt dán bơng hoa Thứ ba, Tiết Môn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Thể dục 2 Toán Thực hành nhận biết và vẽ ... 3 Chính tả Oân tập(t2) 4 Tự nhiên xã hội Oân tập Thứ tư, Tiết Môn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Luyện từ và câu Oân tập(t5) 2 Toán Đề ca mét , Héc tô mét 3 Tập viết Oân tập(4) 4 Aâm nhạc Thứ năm, Tiết Môn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Tập đọc Ôn tập(t3) 2 Thể dục Mỹ thuật 3 Toán Bảng đơn vị đo độ dài 4 Tự nhiên xã hội Kiểm tra Thứ sáu, Tiết Môn học Tên bài dạy Giảm tải 1 Đạo đức Biết chia sẻ niềm vui cùng bạn (tt) 2 Chính tả Oân tập(t6) 3 Toán Luyện tập 4 Tập làm văn Oân tập(t7) 5 Sinh hoạt lớp Tuần 9 TẬP ĐỌC TUẦN 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I TIẾT 1 I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiến: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3. - Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 2 .Ôn tập phép so sánh: - Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho - Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2 - Bảng lớp viết các câu BT3 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV ghi điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo Dục Tiểu Học 3. Bài tập 2: + Tìm hình ảnh so sánh: - GV gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 4. Bài tập 3: - GV cho HS làm việc độc lập vào vỡ - Gọi HS lên bảng thi viết vào chỗ trống 5. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học – học sinh về nhà học thuộc những câu văn hình ảnh so sánh đẹp Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ - HS đọc một đoạn hoặc cả bài – trả lời câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài a) Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ . - HS làm bài vào vỡ b) Cầu thì húc cong cong như con tôm c) Con rùa đầu to như trái bưởi + Mảnh trăng một cánh diều + Tiếng tiếng sáo + Sương những hạt ngọc TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục KT lấy điểm TĐ Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì? Nhớ và kể lưu loát,trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học (5 tuần đầu) II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên từng bài TĐ - Bảng phụ chép sẵn hai câi văn BT2 II.Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: KT tập đọc : như tiết 1 BT 2 Để làm đúng BT, các em phải xem các câu văn được cấu tạo câu hỏi được cấu tạo theo mẫu câu nào? - Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. 4. Bài tập 3: Gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc - Cả lớp và GV nhận xét chọn những HS kể hay, hấp dẫn 5. Củng cố, dặn dò: - GV khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hay nhất - HS chưa KT đọc đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc 1 HS đọc yêu cầu BT Ai là gì? Ai làm gì? HS làm nhẫm – làm vào vỡ BT Ai là hộiPhường? Câu lạc bộ là gì? 1 HS đọc yêu cầu BT - HS tiếp nối nhau nêu tên - HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức - HS thi kể Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán TUẦN 9 TIẾT 11 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG i. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản II Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài luyện tập thêm - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS . Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài Hoạt đợng 1 : Hướng dẫn học sinh biết tìm, làm quen với gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. Mục tiêu :Đảm bảo mục tiêu 1. Hướng dẩn lựa chọn: Động não Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động dạy Mong đợi học sinh b. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc. - Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. - Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB; góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG yêu - HS nêu các cạnh của góc thứ ba. - Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. - Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh là D, góc thứ ba có đỉnh là P - Hướng dẫn HS đọc tên các góc. Góc đỉnh O, cạnh OA,OB c. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông A O B - GV vẽ một góc vuông - Ta có góc vuông + Đỉnh O + Cạnh OA,OB - GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED như trong SGK. d. Giới thiệu ê ke: - Cho HS cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu : Đây là thước êke. Thước êke dùng để kt một góc vuông hay không dùng và để vẽ góc vuông. - Thước ê ke có hình gì ? - Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc? - Tìm góc vuông trong thước ê ke - Hai góc còn lại có vuông không? Quan sát và nhận xét: M P N A O B E D G Hai cạnh của góc thứ ba là PN và PM Đọc tên các góc còn lại - Hoạt đợng 2 :Luyện tập , Thực hành. -Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 2. -Hướng dẩn lựa chọn: tính toán -Hình thức tở chức: cá nhân e. Thực hành Bài 1: Hướng dẫ HS dùng ê ke để Kt các góc của hình chữ nhật (GV làm mẫu một góc) Bài 2: Yêu cầu HS đọc để bài. - Dùng ê ke để kt xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước Bài 3: Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Hướng dẫn HS dùng ê ke để KT các góc rồi trả lời câu hỏi Bài 4: - Hình bên có bao nhiêu góc? Dùng êke để kt từng góc, đánh dấu vào các góc vuông sau đó đếm sốgóc vuông và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vuôg có trong hình 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông Hình tam giác Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình Hai góc còn lại là hai góc không vuông Thực hành dùng êke để kt góc HS vẽ hình sau đó đổi chéo vỡ để kt a) Góc vuông đỉnh A hai cạnh là AD và AE góc vuông đỉnh là G hai cạnh là GX và GV. b) Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q. Hình bên có 6 góc 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét tiết học III.. Đồ dùng dạy học: Ê ke (dùng cho GV và cho mỗi HS) CHÍNH TẢ TUẦN 9 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Luyện từ và câu : Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì Tập làm văn : Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu. II/ CHUẨN BỊ : GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động : Kiểm bài cũ: Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc Mục tiêu : Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8 Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Phương pháp : thực hành Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2 : thực hành Mục tiêu : Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu Phương pháp : thi đua, thực hành Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . Giáo viên hỏi : + Các em đã được đọc những mẫu câu nào ? Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm : Bố em là công nhân nhà máy điện Chúng em là những học trò ngoan Giáo viên tuyên dương học sinh đặt được câu đúng theo mẫu và hay. Bài 3 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường ( hoặc tên xã, quận, huyện ) Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng theo mẫu. Hát Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Đặt 3 câu theo mẫu : Ai là gì ? Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Học sinh làm bài. Cá ... động mọi người cùng thực hiện để có sức khỏe tốt, cuộc sống lành mạnh. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp hoặc chì ) – phát cho mỗi nhóm 1 bộ Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Ôn tập và kiểm tra ; con người và sức khỏe Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe Hoạt động 1 : Vẽ tranh Mục tiêu : Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý Phương pháp : thực hành Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động Không hút thuốc lá, rượu bia. Không sử dụng ma túy. Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí. Giữ vệ sinh môi trường. Chủ đề lựa chọn. Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm. Yêu cầu các nhóm trình bày 4. Nhận xét – Dặn dò : -Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 19 : Các thế hệ trong một gia đình. Hát Học sinh trả lời HS chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào. Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm mình vẽ Các nhóm khác nghe và bổ sung. Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả ÔN TẬP TIẾT 7 I. Mục đích yêu cầu: 1. Tiếp tụcKT lấy điềm HTL 2. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ II. Đồ dùng dạy học - Chín phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ - Một số tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Oån định 2. KT HTL 3. nài mơí: + Giải ô chữ GV hướng dẫn HS làm bài + Bước 1: (tất cả các từ ngữ tìm được đều phải bắt đầu bằng chữ T + Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trốg theo dòg hàng ngang có đánh số thứ tự, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái + Bước 3: Sau khi điềm đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu + GV chia lớp thành các nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhắc những HS làm BT 2 chưa xong về nhà hoàn thành bài - hát 2 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 9 KIỂM TRA: CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN Ban Giám Hiệu Ra Đề KT Toán TIẾT 45 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS: Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơ vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) - Củng cố phép động, phép trừ các số đo độ dài. Củng cố cách so sánh các độ dài vào số đo của chúng II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Oån định 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xem HS đã thuộc bảng đơn vị đo độ dài chưa. Đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn. Đọc từ một đơn vị đo bất kì nào đó theo chiều lớn dần hoặc nhỏ dần. Nhận xét và cho điểm HS III. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học – ghi tên bài - Hoạt đợng 1 :Luyện tập -Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2. -Hướng dẩn lựa chọn: tính toán -Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động dạy Mong đợi học sinh b. Tổ chức cho HS làm BT Bài 1: GV giúp HS hiểu kĩ bài mẫu rồi tự làm bài GV nêu vấn đề nhu ở khung của bài 1a, sau đó cho một vài HS nêu lại GV nêu lại mẫu viết ở dòng Thứ nhất trong khung cảu bài 1b Cho HS tự làm các câu ở cột bên phải rồi chữa bài Bài 2: GV cho một vài HS làm ở bảng rồi GV chữa bài Bài 3: GV cho HS suy nghĩ để tìm cách giải câu thứ nhất của bài Yêu cầu HS tự làm tiếp bài Gọi HS nhận xét bài của bạn 4.Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tập thêm về các số đo độ dài. Chuẩn bị tiết sau :Thước thẳng, thước mét 3 HS đọc 3m4dm = 30 dm + 4 dm = 34 dm 3m 4cm = 300cm + 4 cm = 304 cm Khi thực hiện các phép tính các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thướng như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả 6m 3cm <7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7m hoặc 6m 3cm = 603 cm 7m = 700cm, mà 603 <700cm 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở BT Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- III/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. S inh hoạt tuần 09 ¨ I. Mục tiêu - Nâng dần chất lượng học tập của Học sinh. - Thực hiện tốt vệ sinh môi trương chống các dịch bệnh. - Tham gia tốt phong trào nhà trường đề ra II Đánh giá tuần qua : * Học sinh : + Các tổ và lớp trưởng báo cáo các mặt hoàn thành, chưa hoàn thành tuần 08 * Giáo viên : + Đánh giá các mặt : Tình hình tác phong nề nếp học tập khá tốt Biết bảo vệ và vệ sinh môi trường tốt. Tác phong đạo đức có chuyển biến tốt III. Kế hoạch tuần tới : - Thực hiện tốt vệ sinh trong và ngoài lớp học . - Phát động phong trào học tập giữa các nhóm IV. Kết luận giáo viên chủ nhiệm : - Lớp trưởng giám sát theo dõi thi đua học tập các tổ. - Các tổ trưỏng động viên, giám sát các bạn trong tổ học tốt và báo về lớp trưởng. - Các thành viên chấp hành tốt kế hoạch lớp đề ra. Toán ĐỀ – CA – MÉT .HÉC – TÔ – MÉT I. Mục tiêu: Giúp HS: nắm được tên gọi kí hiệu của đề ca mét và héc tô mét. Nắm được quan hệ giữa đề ca mét và hec tô mét. - Biết đổi từ đề ca mét, héc tô mét ra mét II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt đợng 1 :Luyện tập -Mục tiêu: Đảm bảo mục tiêu 1,2. -Hướng dẩn lựa chọn: tính toán -Hình thức tở chức: cá nhân Hoạt động dạy Mong đợi học sinh 1.Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài: b. GV giúp HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học . Các em đã học được học các đơn vị đo độ dài nào ? c. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét 2. Thực hành: Bài 1: Viết lên bảng 1hm =m và hỏi 1hm bằng bao nhiêu mét? Yêu cầu HS làm tiếp bài. HS cả lớp vào vỡ BT Bài 2: Viết lên bảng 4 dam = m. HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải : Yêu cầu HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài - Viết lên bảng : 8hm =m 1hm bằng bao nhiê mét? Ta điền 800 vào chỗ chấm Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại Bài 3: Yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài. Chữa bài – Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị sau kết quả 3.Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các đơn vị,đo độ dà đã học Xem bài tới: Bảng đơn vị đo độ dài -mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét. - Đọc đề ca mét bằng 10 mét - Đọc : 1 héc tô mét bằng 100mét. 1 héc tô mét bằng 10 đề ca mét 1hm bằng 100m 2HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vỡ BT 1dam bằng 10m 4dam gấp 4 lần 1 dam 1hm bằng 100m , gấp 8 lần 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vở BT 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vỡ để kt III/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3. Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết4) I. Mục đích yêu cầu 1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ 2. Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ? 3. Nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may II.Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên bài học - Bảng chép sẵn 2 câu BT 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. KT tập đọc 3. BT2: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ? Ai làm gì ? 4. BT3 : - GV đọc một lần đoạn văn - GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài. - GV chấm, chữa bài 5. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những BT có yêu cầu HTL trong SGK để chuẩn bị cho tiết KT tới HS đọc yêu cầu BT Ai làm gì? - HS làm nhẫm - HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được a) Ở câu lạc bộ, các em làm gì ? b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? 2,3 HS đọc lại HS tự viết ra giấy nháp 5,7 HS mang vỡ chấm
Tài liệu đính kèm: