Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận

Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận

I.MỤC TIÊU

Ở tiết học này, HS:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,5 )

-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

-GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ SGK.

HS: Xem bài trước.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động: Hát

2.Kiểm tra bài cũ:

- Cho 3 HS đọc bài “Quà của Bố” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới :

a) Giới thiệu bài: “Câu chuyện bó đũa”. (Dùng tranh để giới thiệu)

b) Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng vanady Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21. 11. 2010 
Ngày dạy: 22.11. 2010
 Tuần 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Bài 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.MỤC TIÊU
Ở tiết học này, HS: 
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,5 )
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
-GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Xem bài trước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động: Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho 3 HS đọc bài “Quà của Bố” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài: “Câu chuyện bó đũa”. (Dùng tranh để giới thiệu)
b) Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- HDHS đọc từ khó:
+ HD đọc từ khó: HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, GV ghi bảng: rể, đùm bọc, đoàn kết,
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS chia đoạn.
-HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
+ HD đọc câu khó.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+ HD giải nghĩa từ, ghi bảng: chia lẻ, họp lại, đùm bọc,
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
-Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Cả lớp đồng thanh toàn bài.
- 1HS đọc toàn bài.
-HS theo dõi.
- HS đọc từ khó cá nhân + đồng thanh.
-Đọc nối tiếp theo câu.
- HS chia 3 đoạn.
- HS đọc từ khó cá nhân + đồng thanh
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
-Đọc chú thích.
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
-Hs trong nhóm đọc với nhau
-Đại diện nhóm thi đọc.
- Cả lớpđọc đồng thanh.
- 1 HS đọc toàn bài.
 TIẾT 2 (Chuyển tiết)
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 2 : HDHS Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi.
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
*Hoạt động 3 : HD Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HDHS đọc từng đoạn bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn bài.
-Nhận xét tuyên dương.
- Đọc thầm đoạn, bài, kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS đọc theo nhóm.
-Thi đọc toàn bài
4.Củng cố:
-Nội dung bài nói lên điều gì ? (Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh em trong nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 - Nhận xét tiết học - Chép bài, học bài.
TOÁN
BÀI: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KIểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:
HS1. Đặt tính và tính: 15 - 8; 16 - 7; 17 9; 18 - 9.
HS2. Tính nhẩm: 16 - 8; 15- 7-3; 18- 9-5.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55-8; 56-7; 37-8; 68 - 9.
a. Hoạt động 1. HD thực hiện phép trừ 55 - 8.
- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Mời 1 HS thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng phép tính.
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
b. Hoạt động 2. Giới thiệu phép tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. Yêu cầu không được sử dụng que tính.
c. Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 - 9; 96 - 9; 87 - 9.
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2. Ý c khuyến khích HS khá giỏi.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Tại sao ở ý a lại lấy 27 - 9?
- Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.
Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình vẽ gì ghép lại với nhau?
- Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở.
d. Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò
- Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?
- Thực hiện tính theo cột dọc ta phải thực hiện từ đâu?
- Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 - 9.
- Tổng kết giờ học. 
- 2 HS thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8.
- Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47
6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49.
7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29
8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5.
Vậy 68 trừ 9 bằng 59.
- Làm bài vào vở.
- Thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính.
- Tự làm bài vào vở.
x+ 9 = 27
 x = 27 - 9
 x = 18
7 + x = 35
 x = 35 -7
 x = 28
x + 8 = 46
 x = 46-8
 x = 38
- Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã biết, 27 là tổng trong phép cộng: x + 9 = 27. Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau.
- Chỉ bài trên bảng
- Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
- Từ hàng đơn vị
- Trả lời
ĐẠO ĐỨC
Bài 6: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn.
-Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?
-Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
-GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học.
-GV dẫn HS đi tham quan sân trường, quan sát lớp học.
-Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan.
1) Em thấy trường, lớp, sân trường mình ntn?
¨ Sạch, đẹp, thoáng mát
¨ Bẩn, mất vệ sinh
Ý kiến khác.
2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến của em.
-GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong Phiếu học tập của HS.
Kết luận:
-Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
Kết luận:
Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm một số công việc sau:
-Không vứt rác ra sàn lớp.
-Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.
-Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
-Vứt rác đúng nơi quy định.
-Quét dọn lớp học hàng ngày
v Hoạt động 3: Thực hành 
Cho các em thực hành lượm rác xung quanh lớp học
-Chú ý: Những công việc làm ở đây phải bảo đảm vừa sức với lứa tuổi các em (như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay ngắn)
4. Củng cố - Dặn dò 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đi tham quan theo hướng dẫn.
- HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến.
- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to.
Hình thức: Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi vào giấy ý kiến của mình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
Ngày soạn: 21. 11. 2010 
Ngày dạy: 23.11. 2010
 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ
(Nghe - viết)
Bài 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
A/ Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
Nghe - viết chính xác bài CT. trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
Làm được BT(2)a / b / c .
GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả.
B/ Đồ dùng dạy học:
- BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 2.
- 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài 3.
 C/ Phương pháp: 
 Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,
 D/ Các Hoạt động của giáo viên học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức. 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ cho HS viết: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
H: Tìm lời của người cha trong bài chính tả.
H: Lời người cha được ghi sau dấu câu gì.
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - sửa sai.
HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu viết bài.
- Đọc từng câu ngắn.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò: 
- Củng cố cách viết l/ n.
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết b/c. 
 cà cuống niềng niễng 
 quẫy toé 
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Đúng như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, họp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- Lời người cha được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
 Lẫn nhau sức mạnh
 bẻ gãy dễ dàng CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 học sinh đọc lại.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống.
 a, l hay n?
 lên bảng nên người ấm no lo lắng.
 b, i hay iê?
 Mải miết hiểu biết chim sẻ điểm mười.
- Đọc cả nhóm - đồng thanh
- Nhận xét.
TOÁN
BÀI: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau:
 ... hêm hình tròn có kích thước khác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Mẫu gấp, cắt, dán hình tròn bằng giấy thủ công.
- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta thực hành gấp, cắt, dán hình tròn. GV ghi bảng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HD HS thực hành gấp, cắt, dán hình tròn:
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt, dán hình tròn đã học ở tiết 1.
- Bước1: Gấp hình.
- Bước 2: Cắt hình tròn.
- Bước 3: Dán hình tròn.
- Cho HS thực hành gấp trên giấy thủ công.
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ trên bàn.
- Chấm điểm bằng nhận xét.
- Nhắc lại thao tác chuẩn bị thực hành trên giấy thủ công.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- Nộp theo yêu cầu.
4. Củng cố dặn dò: 
- Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
- Gv nhận xét tiết học.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Trưng bày sản phẩm:
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 21. 11. 2010 
Ngày dạy: 26.11. 2010
 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ
Tập chép
Bài 28: TIẾNG VÕNG KÊU
A/ Mục tiêu: 
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng võng kêu.
Làm được BT2 a/ b/ c.
GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả.
B/ Đồ dùng dạy học:
- BP: Viết sẵn khổ thơ 2, nội dung bài tập 2.
C/ Các Hoạt động của giáo viên học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ cho HS viết: 
- Nhận xét, ghi điểm. 
3, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
H: Tác giả ngồi ngắm ai.
H: Chữ đầu dòng thơ viết ntn. 
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT
- Yêu cầu viết bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố – dặn dò: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học
Hát
- 2 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết b/c 
 sức mạnh bẻ gãy
 dễ dàng chia lẻ
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Ngồi ngắm em ngủ.
- Viết hoa.
 kẽo kẹt ngủ rồi giang giấc mơ lặn lội CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Lắng nghe.
+ HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết bài CT.
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Hãy chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
 a, (lấp, nấp) : lấp lánh
 (lặng, nặng) : nặng nề
 (lanh, nanh) : lanh lợi
 (lóng, nóng) : nóng nảy.
 b, (tin, tiên) : tin cậy
 (tìm, tiềm) : tìm tòi
 (khim, khiêm) : khiêm tốn
 (mịt, miệt) : miệt mài
 c, (thắt, thắc) : thắc mắc
 (chắt, chắc) : chắc chắn
 (nhặt, nhặc) : nhặt nhạnh.
- Đọc cả nhóm - đồng thanh .
 - Nhận xét.
 TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3b, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra vở bài tập Toán ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các dạng tính trừ có nhớ, tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành.
Bài 1: Trò chơi “Xì điện”
- Chuẩn bị: Chia bảng thành 2 phần. Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ).
Chú ý: Khi được quyền trả lời mà HS lúng túng không trả lời được ngay thì mất quyền trả lời và xì điện.
GV chỉ định một bạn khác bắt đầu.
Bài 2. cột 1,3.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên lớp.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 35 - 8; 81 - 45; 94 - 36.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3b. Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện thêm các ý a, c.
- Bài toán Yêu cầu gì?
- x là gì trong các ý a, bảng gài; là gì trong ý c?
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính tìm số hạng chưa biết, phép cộng, số bị trừ trong phép trừ.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4.
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải.
- Bài toán thuộc dạng ít hơn.
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn trên bảng
Chấm một số bài và nhận xét
d. Hoạt động 4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà thực hành lại các bài tập.
- Tổng kết giờ học.
- Hợp tác cùng giáo viên.
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội là xanh, đỏ. GV “châm ngòi” bằng cách đọc một phép tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 18 - 9 sau đó chỉ vào 1 em thuộc một trong 2 đội, em đó phải nêu kết quả của phép tính 18 - 9, nếu đúng thì có quyền “ xì điện” một bạn phe đối phương. Em sẽ đọc bất kì một phép tính nào trên bảng, ví dụ 17 - 8 và chỉ vào một bạn ở đội bên kia, bạn đó lập tức phải có ngay một kết quả là 9, rồi lại xì điện trả lại đội ban đầu. Mỗi lần HS trả lời đúng GV lại dùng phấn đỏ hoặc xanh khoanh vào phép tính đã được trả lời tương ứng với tên đội trả lời. Hết thời gian chơi, GV cho cả lớp đếm kết quả của từngđội, đội nào có nhiều kết quả đúng hơn là đội đó thắng cuộc.
- Thực hiện đặt tính rồi tính.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính (Đ/S).
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời.
- Tìm x.
- x là số hạng trong phép cộng; là số bị trừ trong phép trừ.
- Trả lời.
- HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Tóm tắt
Thùng to:
45 kg
Thùng nhỏ:
 6 kg
? kg
Bài giải
Thùng bé có là:
45 - 6 = 39 (kg).
 Đáp số: 39 kg đường
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI,
VIẾT TIN NHẮN
I. MUÏC TIEÂU
Ở tiết học này, HS:
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh ( BT1) .
- Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)
- GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II. CHUAÅN BÒ
1.Giaùo vieân: Baûng phuï cheùp saün gôïi yù Baøi taäp 1.
2.Hoïc sinh: Saùch Tieáng vieät, vôû.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY & HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
Hoïat ñoäng 1 : Kiểm tra baøi cuõ.
-Goïi 3 em ñoïc laïi ñoaïn vaên ngaén vieát veà gia ñình mình.
-Nhaän xeùt, cho ñieåm.
2.Daïy baøi môùi: Giôùi thieäu baøi.
 Hoaït ñoäng 2 : Laøm baøi taäp.
Baøi 1 : Yeâu caàu gì ?
-GV nhaéc nhôû HS : Traû lôøi caâu hoûi theo yù cuûa mình.
-GV toå chöùc cho HS traû lôøi theo caëp.
-Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê như thế nào?
- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc như thế nào?
-Nhaän xeùt.
Baøi 2 : Em neâu yeâu caàu cuûa baøi ?
-GV nhaéc nhôû: Khi laøm baøi chuù yù caùch duøng
töø, ñaët caâu ñuùng roõ yù. Vieát xong nhôù ñoïc laïi baøi phaùt hieän vaø söûa sai.
-Nhaän xeùt goùp yù, cho ñieåm.
3.Cuûng coá : 
Nhaéc laïi moät soá vieäc khi vieát tin nhaén.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
Hoaït ñoäng noái tieáp : Daën doø- Taäp vieát baøi ở nhà.
-Keå veà gia ñình.
-3 em ñoïc.
-1 em neâu.
-Quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi.
-Quan saùt tranh vaø TLCH.
-Quan saùt.
-HS traû lôøi caâu hoûi ( moãi em noùi theo caùch nghó cuûa em )
-Nhieàu caëp ñöùng leân traû lôøi.
-Lôùp nhaän xeùt, choïn baïn traû lôøi hay.
- Baïn nhoû boùn boät cho buùp beâ./ Baïn nhoû ñaët buùp beâ vaøo loøng, boùn boät cho buùp beâ aên.
- Maét baïn nhìn buùp beâ thaät aâu yeám./ Baïn nhìn buùp beâ thaät trìu meán.
- Toùc baïn buoäc thaønh 2 bím coù thaét nô/ Toùc baïn buoäc 2 bím veånh leân, thaét hai chieác nô troâng thaät xinh xaén.
- Baïn maëc moät boä quaàn aùo raát goïn gaøng/ Baïn maëc moät boä quaàn aùo raát ñeïp.
-Vieát tin nhaén.
-Caû lôùp laøm baøi vieát vaøo vôû.
5 giôø chieàu ngaøy 26 - 11.
Meï ôi! Baø noäi ñeán chôi. Baø ñôïi maõi maø meï vaãn chöa veà. Baø ñöa con ñi döï sinh nhaät baïn Thu. Khoaûng 8 giôø toái Baùc Hoøa seõ ñöa con veà.
Con: Mai Linh.
-4 em đọc bài làm của mình.
1 em nhắc
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể :
- Nêu được một số công việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được biểu hiện khi bị ngộ độc.
-HSKG Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: - Vài vỏ hộp hoá chất, thuốc tây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:	
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh?
3. Bài mới :	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ.
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Động não.
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- GV ghi lên bảng.
 + Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
- Trong những thứ các em kể trên, thứ nào thường cất giữ trong nhà ?
- Nhóm 1 quan sát hình 1, nhóm 2 quan sát hình 2, nhóm 3 quan sát hình 3.
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp.
KL: Một số thứ trong nhà gây ngộ độc như: thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, các thức ăn ôi thiu,...
2. Hoạt động 2 : Quan sát hình vẽ SGK
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Yêu cầu các nhóm quan sát tiếp hình 4, 5, 6 trong (SGK) và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói mọi người đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS nêu những thứ dễ bị ngộ độc chúng được cất giữ ở đâu trong nhà.
- GV kết luận: Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những đồ dựng trong gia đình: Thuốc men để đúng nơi quy định xa tầm tay trẻ em, thức ăn không nên để gần các chất tẩy, không nên ăn thức ăn ôi thiu.
 3. Hoạt động 3 : Đóng vai.
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đưa ra tình huống tập ứng xử, khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
- GV treo bảng phụ nêu tình huống.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận...
4. Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò
- Khi bị ngộ độc ta cần phải báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu, nhớ đem theo thức ăn mà mình đã dựng, cần nói rõ cho cán bộ y tế biết.
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi HS nêu một thứ.
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- Nhóm quan sát hình 4, 5, 6.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời.
-HS nghe.
- HS thảo luận trong nhóm theo tình huống Giáo viên đưa ra.
- HS lên đóng vai

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc