I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Đọc được câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
III. HOẠT ĐỘNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
iêm, yêm
- Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: iêm
* Nhận diện
- Vần iêm gồm những âm nào?
- So sánh: iêm - êm
- Vần iêm và vần êm giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
Tuần 16 Thứ hai ngày tháng . năm . đạo đức trật tự trong trường học(tiết 1) I.MụC TIÊU - HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vao lớp. - HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. II.TàI liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể) III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy I. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận. + Em có suy nghĩ gì về việc làm của ban trong tranh 2? + Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? + Giáo viên kết luận: - Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. + Thành lập Ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp. + Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi xếp hàng Hoạt động của trò + Các nhóm thảo luận + Đại diện các nhóm lên trình bày + Cả lớp trao đổi tranh thảo luận + Học sinh trả lời câu hỏi + Học sinh thực hiện làm theo cô hướng dẫn. + Mỗi tổ học sinh xếp thành 1 hàng + Tiến hành xếp hàng do tổ trưởng điều khiển IV. Củng cố, dặn dò - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh Học vần im, um I. Mục tiêu - Đọc và viết được: im, um, cim câu, chùm khăn - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: im, um - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: im * Nhận diện - Vần im gồm những âm nào? - So sánh: im - am - Vần im và vần am giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: i – mờ - im - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá i – mờ - im chờ - im – chim chim câu - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần im - Giáo viên viết mẫu tiếng: chim - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: um * Nhận diện - Vần um gồm những im nào? - So sánh: um - im - Vần um và vần im giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần um - Giáo viên viết mẫu tiếng: um - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài im, chim, chim câu um, trùm, trùm khăn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Học sinh đọc lại bài Toán luyện tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả. Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán rồi thực hiện tính toán Giáo viên nhận xét Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức đã học rồi điền kết quả vào ô trống. Bài 3: Học sinh làm nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. - ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 1 = 9 ; 10 – 9 = 1 - Học sinh thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thực hiện phép tính - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh luyện bảng IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài Thứ ba ngày tháng năm 200 Học vần: iêm, yêm I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: iêm, yêm - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: iêm * Nhận diện - Vần iêm gồm những âm nào? - So sánh: iêm - êm - Vần iêm và vần êm giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần iêm - Giáo viên viết mẫu tiếng: xiêm - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: yêm * Nhận diện - Vần yêm gồm những iêm nào? - So sánh: yêm – iêm - Vần yêm và vần iêm giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần : yêm - Giáo viên viết mẫu tiếng: yêm - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: iêm, xiêm, dừa xiêm yêm, yếm, cái yếm - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 66 - Học sinh đọc lại bài Toán: Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu:- Giúp học sinh củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II. Đồ dùng:- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học - Cho học sinh đọc thuộc lòng các bảng cộng trong phạm vi 10 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công thức tính - Học sinh trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Giáo viên yêu cầu học sinh xem sách, làm các phép tính và điền kết quả vào chỗ chấm - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ. - Giáo viên nhận xét 4.Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để thực hiện các phép tính Bài 2: Yêu cầu học sinh tự tìm “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh và nêu bài toán rôi giải - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh làm bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để làm bài tập - Học sinh làm bài tập trên bảng lớn. - Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và giải bài toán. IV. Củng cố, dặn dò:- Học sinh nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 tự nhiên xã hội hoạt động ở lớp I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu biết - Mối quan hệ giữ GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. - Hợp tác, giúp đỡ, chia se với các bạn trong lớp. II. Đồ dùng - Các hình trong bài 16 - SGK III. Hoạt động Hoạt động 1: Đóng vai * Mục tiêu: Nên tránh nơi gần lửa và những chất gây cháy. Bước 1: Chia nhóm 4 em - Giáo viên nêu nhiệm vụ cho từng nhóm Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp. Bước 3: GV và HS thảo luận các câu hỏi: + Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nàu được tổ chức ở trong lớp ? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường ? + Trong từng hoạt động trên, GV làm gì ? HS làm gì ? Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận theo từng cặp Bước 1: Bước 2: GV goi một số HS lên nói trước lớp. Kết lu ... ên nhận xét Bài 2: Cho học sinh tìm “lệnh” của bài toán và giải bài toán - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh bằng cách gợi ý câu hỏi: “10 trừ mấy bằng 5”, “ 2 cộng mấy bằng 10” Bài 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện tính nhẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Bài 4: Cho học sinh đọc tóm tắt của bài toán (nêu điều kiện của bài toán) sau đó hình thành bài toán “ Tổ 1 có 6 bạn, tổ 3 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn?” - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh làm bài tập - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thực hiện phép tính - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh luyện bảng - Học sinh đọc tóm tắt, nêu yêu cầu bài toán và giải bài toán IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” NGHE HAÙT QUOÁC CA KEÅ CHUYEÄN AÂM NHAẽC I.MUẽC TIEÂU : Hoùc sinh ủửụùc nghe haựt Quoỏc ca vaứ bieỏt raống khi chaứo cụứ coự haựt Quoỏc ca. Trong luực chaứo cụứ vaứ haựt Quoỏc ca phaỷi ủửựng nghieõm trang . Qua caõu chuyeọn nhoỷ ủeồ caực em thaỏy ủửụùc moỏi lieõn quan giửừa aõm nhaùcvaứ ủụứi soỏng ( Caõu chuyeọn Nai Ngoùc). II.CHUAÅN Bề: Baứi haựt Quoỏc ca , baờng nhaùc. III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC CHUÛ YEÁU Hoaùt ủoọng giaựo vieõn Hoaùt ủoọng hoùc sinh 1/Kieồm tra baứi cuừ : -GV goùi 1vaứi HS leõn bieồu dieón haựt baứi : ẹaứn gaứ con vaứ Saộp ủeỏn Teỏt roài. -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 2/Daùy – hoùc baứi mụựi: *Hoaùt ủoọng 1 :Nghe Quoỏc ca -GV giụựi thieọu veà Quoỏc ca -Gv cho HS nghe Quoỏc ca qua baờng nhaùc. -GV taọp cho caỷ lụựp ủửựng chaứo cụứ nghe haựt Quoỏc ca. *Hoaùt ủoọng 2: Keồ chuyeọn Nai Ngoùc -GV keồ chuyeọn dieón caỷm . -GV neõu caõu hoỷi sau khi keồ : +Taùi sao caực loaùi vaọt laùi queõn caỷ vieọc phaự hoaùi nửụng raóy , muứa maứng? +Taùi sao ủeõm ủaừ khuya maứ caỷ daõn laứng khoõng ai muoỏn ủi veà ? -GV keỏt luaọn ủeồ HS ghi nhụự: *Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi - 3.Cuỷng coỏ -Nhaọn xeựt giụứ hoùc. Tuyeõn dửụng HS hoùc toỏt. -HS thửùc hieọn theo yeõu caàu GV, caỷ lụựp laộng nghe. -HS laộng nghe. -HS laộng nghe. -Caỷ lụựp thửùc hieọn. HS laộng nghe. -HS traỷ lụứi : +Do maỷi nghe tieỏng haựt tuyeọt vụứi cuỷa em beự. -Vỡ tieỏng haựt cuỷa Nai Ngoùc raỏt haỏpdaón. -HS laộng nghe. -Caỷ lụựp chụi theo yeõu caàu Thứ năm ngày .tháng . năm 200. Học vần: ôn tập A. Mục tiêu - Học sinh đọc, viết các vần có kết thúc bằng m - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Đi tìm Bạn B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn - Tranh, ảnh minh hoạ cho các câu ứng dụng - Tranh anh minh hoạ cho truyện kể: Đi tìm Bạn C. Các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 – 3 học sinh đọc và viết các từ ứng dụng: Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. - 2 – 3 học sinh đọc câu ứng dụng: - Học sinh luyện bảng lớn II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? - Giáo viên nhận xét và bổ sung những vần còn thiếu. 2. Ôn tập a) Các vần vừa học - Học sinh lên bảng chỉ các chữ đã học - Giáo viên đọc âm, học sinh chỉ chữ b) Ghép âm thành vần - Học sinh tự đọc các vần từ chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết: xâu kim - Giáo viên chỉnh sửa chữ cho học sinh Học sinh nhắc lại các vần đã học - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Học sinh chỉ chữ và đọc âm Học sinh ghép vần Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh luyện bảng con Tiết 2 3. Luyện đọc a) Luyện đọc Nhắc lại bài ôn tiết trước - Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh. b) Luyện viết - Học sinh viết trong vở tập viết: xâu kim, lưỡi liềm - Học sinh đọc các vần theo cá nhân, nhóm và cả lớp - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện vở 4. Kể chuyện: Đi tìm bạn Giáo viên kể chuyện theo tranh - Chia lớp thành các nhóm để tập kể lại câu chuyện - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện III. Củng cố, dặn dò - Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc lại bảng ôn - Ôn lại các vần đã học - Xem trước bài 68 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – TC: Vân động I. Mục tiêu - Như SGV II. chuẩn bị - Như SGV III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi - Học sinh thực hành - Học sinh chơi trò chơi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét Toán luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trọng phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập Giáo viên nhận xét Bài 2: Học sinh tự làm bài tập vào vở bài tập toán Bài 3: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Giáo viên chữa bài cho học sinh - Học sinh nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập - Học sinh làm bài vào vở bài tập toán IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” Thứ sáu ngày tháng năm 200 Học vần ot, at I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy,Chim hót, chúng em ca hát II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ot, at - Giáo viên đọc b): Dạy vần: ot * Nhận diện - Vần ot gồm những âm nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ot - Giáo viên viết mẫu tiếng - Giáo viên nhận xét và sửa sai c): Dạy vần: at * Nhận diện - Vần at gồm những âm nào? - So sánh: at - ot - Vần at và vần ot giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần at - Giáo viên viết mẫu tiếng - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc - Học sinh nhận diện - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ot, hot, tiếng hót at, hát, ca hát - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ot, hot, tiếng hót at, hát, ca hát - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Gà gáy,Chim hót, chúng em ca hát - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 69 - Học sinh đọc lại bài Thủ công Gấp cái quạt( tiết 2) i. mục tiêu - Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều - Gấp được cái quạt bằng giấy. II. Chuẩn bị - Giáo viên : + Quạt giấy mẫu. + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. + Tranh quy trình gáp cái quạt + 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán. - Học sinh: + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô + 1 sợi chỉ hoặc len màu. + Bút chì, hồ dán + Vở thủ công. III. Các hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bản vẽ quy trình mẫu. - Giáo viên nhắc nhở học sinh môi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ phải mỏng đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp. - GV giúp đỡ các em còn lúng túng - Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm, chọn sản phẩm đệp để tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật của toàn lớp và đanh giá sản phẩm của HS. - Học sinh thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy trình. - Học sinh qua thực hành theo sự hương dẫn của GV HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
Tài liệu đính kèm: