I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Đọc được câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :Bộ học vần tiếng việt lớp 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới:
iêm, yêm
- Giáo viên đọc
b): Dạy vần: iêm
* Nhận diện
- Vần iêm gồm những âm nào?
- So sánh: iêm - êm
- Vần iêm và vần êm giống và khác nhau ở chỗ nào?
Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: iê – m – iêm/ iêm
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ; Xiêm
x – iêm- xiêm/ xiêm
Dừa xiêm .
- Giáo viên chỉnh sửa
Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
Dạy vần: yêm
* Nhận diện
- Vần yêm gồm những iêm nào?
- Vần yêm và vần iêm giống và khác nhau ở chỗ nào?
Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần:
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ; Yếm , cái yếm .
- Giáo viên chỉnh sửa
Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
Luyện viết bảng
- Giáo viên viết mẫu vần : yêm , iêm , cái yếm , dừa xiêm
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh viết bảng : im , um trùm khăn.
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc : Iêm , yêm
- Học sinh nhận diện : Âm iê đứng trước , âm m đứng sau .
- Học sinh so sánh
+/ Giống : Đều có m đứng sau
Khác : iêm có iê , êm có ê đứng trước .
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
- Học sinh nhận diện : Âm yê đứng trước , âm m đứng sau .
- Học sinh so sánh
+/ Giống : Đều có m đứng sau
Khác : Iêm có iê , yêm có yê đứng trước .
- Học sinh đánh vần
- yê – m – yêm/ yêm
- yêm – sắc – yếm/ yếm
Cái yếm
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
- Học sinh đọc :Chiêm bao Yếm dãi
Thanh kiếm Âu yếm
Tuần 16 Ngày soạn : 18 tháng 12 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009 đạo đức Trật tự tronh trường học I.MụC TIÊU - HS hiểu được cần phải trật tự trong giờ học và khi ra, vao lớp. - HS thực hiện giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. - HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học. II.TàI liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức - Tranh bài tập 3 bài tập 4 phóng to (nếu có thể) III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận. + Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2 ? + Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? - Gọi đại diệncác nhóm trình bầy . + Giáo viên kết luận: Chen lấn xô đẩy ,ồn ào làm mất trật tự sẽ dẫn đến vấp ngã ( Đó là việc không nên làm ) . Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. + Thành lập Ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp. + Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi xếp hàng IV. Củng cố, dặn dò - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh + Các nhóm thảo luận + Đại diện các nhóm lên trình bày + Cả lớp trao đổi tranh thảo luận Học sinh trả lời câu hỏi ( Các bạn khác bổ xung . + Học sinh thực hiện làm theo cô hướng dẫn. + Mỗi tổ học sinh xếp thành 1 hàng + Tiến hành xếp hàng do tổ trưởng điều khiển Học vần : im, um I. Mục tiêu - Đọc và viết được: im, um, chim câu, chùm khăn - Đọc được câu ứng dụng: “ Khi đi em hỏi ... không nào” . - Luyện nói được 2 đến 3 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng II. Đồ dùng dạy – học : Bộ học vần học tiếng việt lớp 1 III. HOạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: im, um - Giáo viên đọc Dạy vần: im * Nhận diện - Vần im và vần am giống và khác nhau ở chỗ nào? Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: i – mờ - im - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá i – mờ - im chờ - im – chim chim câu - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ Dạy vần: um * Nhận diện - Vần um gồm những im nào? - Vần um và vần im giống và khác nhau ở chỗ nào? Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá Ch – um – chum – huyền – chùm/chùm. Chùm khăn . - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ Luyện viết bảng con - Giáo viên viết mẫu vần : Im , chim câu , um , chùm khăn. - Giáo viên nhận xét và sửa sai Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh viết bảng : em , êm , con tem , sao đêm . - Học sinh đọc : “ Con cò mà ... xuống ao” . - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc : Im , um - Học sinh nhận diện : Âm i đứng trước , âm m đứng sau . - Học sinh so sánh: +/Giống : Đều có m đứng sau Khác : Im có i , am có a đứng trước . - Học sinh đánh vần : i – m – im/im - Học sinh đánh vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng - Học sinh nhận diện : Âm u đứng trước , âm m đứng sau . - Học sinh so sánh : +/ Giống : Đều có m đứng sau Khác : Um có u , im có i đứng trước . - Đánh vần : u – m –um / um - Học sinh đánh vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ - Học sinh luyện bảng con - Học sinh đọc :Trẻ em Ghế đệm Que kem Mềm mại Tiết 2 3. Luyện tập Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài im, chim, chim câu um, trùm, trùm khăn - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: “ Anh chị em trong nhà” . +/ Hai chị em đang làm gì ? +/ Trong nhà nếu có anh chị em thì phải xưng hô như thế nào ? +/ Nếu trong nhà có em bé phải đối sử với em thế nào ? +/ Hãy kể các anh chị em trong nhà mình ? - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Học sinh đọc bài trên bảng lớp . - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc : “ Con Cò ... Xuống ao” . - Lớp đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Đọc : “ Anh chị em trong nhà” . - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Các nhóm nhận xét bổ sun - Học sinh đọc lại bài Toán : Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II. Đồ dùng dạy - học - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả. Cho học sinh nêu yêu cầu bài toán rồi thực hiện tính toán */ Lưu ý : 10 – 0 = và 10 – 10 = Giáo viên nhận xét Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức đã học rồi điền kết quả vào ô trống. Bài 3: Học sinh làm nhóm 5 + ... = 10 ... + 2 = 10 10 - ... = 4 8 - ... = 1 ... + 0 = 10 10 - ... = 8 Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - 1 học sinh lên chữa bài 10 -2 = 10- 4 = 10 – 5 = 10- 9 = 10 – 6 = 10- 10 = -1 học sinh lên bảng - - - - 10 10 10 10 5 4 8 2 5 6 2 8 - Học sinh làm bài - ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 10 – 2 = 8 ; 10 – 8 = 2 ; 10 – 1 = 9 ; 10 – 9 Ngày soạn : 19 tháng 12 Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009 Học vần : iêm, yêm I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười II. Đồ dùng dạy – học :Bộ học vần tiếng việt lớp 1 III. HOạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: iêm, yêm - Giáo viên đọc b): Dạy vần: iêm * Nhận diện - Vần iêm gồm những âm nào? - So sánh: iêm - êm - Vần iêm và vần êm giống và khác nhau ở chỗ nào? Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: iê – m – iêm/ iêm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ; Xiêm x – iêm- xiêm/ xiêm Dừa xiêm . - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ Dạy vần: yêm * Nhận diện - Vần yêm gồm những iêm nào? - Vần yêm và vần iêm giống và khác nhau ở chỗ nào? Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá ; Yếm , cái yếm . - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ Luyện viết bảng - Giáo viên viết mẫu vần : yêm , iêm , cái yếm , dừa xiêm - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh viết bảng : im , um trùm khăn. - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc : Iêm , yêm - Học sinh nhận diện : Âm iê đứng trước , âm m đứng sau . - Học sinh so sánh +/ Giống : Đều có m đứng sau Khác : iêm có iê , êm có ê đứng trước . - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng - Học sinh nhận diện : Âm yê đứng trước , âm m đứng sau . - Học sinh so sánh +/ Giống : Đều có m đứng sau Khác : Iêm có iê , yêm có yê đứng trước . - Học sinh đánh vần - yê – m – yêm/ yêm - yêm – sắc – yếm/ yếm Cái yếm - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con - Học sinh đọc :Chiêm bao Yếm dãi Thanh kiếm Âu yếm Tiết 2 3. Luyện tập Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh lần lượt đọc: iêm, xiêm, dừa xiêm yêm, yếm, cái yếm - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Em thấy bạn nhỏ trong tranh đang vui hay buồn ? Khi được điểm mười em thích khoe với ai ? Học thế nào thì mới được điểm mười ? - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 66 - Học sinh đọc bài - Đọc : “ Ban ngày Sẻ mải đi kiếm ... đàn con” . - Mở vở tập viết và viết theo hướng dẫn . - Trả lời theo gợi ý - Đọc lại toàn bài Toán: Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Thuộc bảng cộng , trừ - củng cố bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Biết vận dụng để làm tính. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Làm quen với cách tóm tắt vầ viết phép tính thích hợp với hình vẽ . II. Đồ dùng dạy – học :- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà 2. Hoạt động 2: Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học - Cho học sinh đọc thuộc lòng các bảng cộng trong phạm vi 10 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các quy luật sắp xếp các công tính 9 + 1 = 10 10 – 9 = 1 1 + 9 = 10 10 – 1 = 9 2 + 8 = 10 10 – 2 = 8 7 + 3 = 10 10 – 3 = 7 3 + 7 = 10 10 – 7 = 3 6 + 4 = 10 10 – 6 = 4 4 + 6 = 10 10 – 4 = 6 5 + 5 = 10 10 – 5 = 5 Yêu cầu học sinh đọc lại các công thức trên */ Lưu ý : 1 + 9 = 10 10 – 9 = 1 và 10 – 1 = 9 3. Hoạt động 3: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 - Giáo viên yêu cầu học sinh xem sách, làm các phép tính và điền kết quả vào chỗ chấm - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ. - Giáo viên nhận xét 4.Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng các bảng cộng, trừ để thực hiện các phép tính 3 +7 = 4 + 5 = 7 - 2 = 8 - 1 = 6 +3 = 10- 5 = 6 +4 = 9 – 4 = - + - + - + ... inh luyện bảng con - Học sinh đọc: Ao chuôm Vàng ươm Nhuộm vải Cháy đượm Tiết 2 3. Luyện tập Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh lần lượt đọc: uôm, buồm, cánh buồm ươm, bướm, đàn bướm - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Ong bướm , chim , cá cảnh . +/ Ong ,bướm chim có lợi nư thế nào ? +/ Con biết những loại ong nào ? +/ Con biết những loại chim nào ? +/ Trong những loại ong , bướm , chim , cá , cảnh em thích con vật nào ? ... Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 67 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc : “ Những bông cải ... từng đàn ” . - Lớp đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm nhận xét bổ sung - Học sinh đọc lại bài Ngày soạn : 21 tháng 12 Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009 Học vần : ôn tập A. Mục tiêu - Học sinh đọc, viết các vần có kết thúc bằng m - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Đi tìm Bạn B. Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn - Tranh, ảnh minh hoạ cho các câu ứng dụng - Tranh anh minh hoạ cho truyện kể: Đi tìm Bạn C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 – 3 học sinh đọc và viết các từ ứng dụng: Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? - Giáo viên nhận xét và bổ sung những vần còn thiếu. 2. Ôn tập a) Các vần vừa học - Học sinh lên bảng chỉ các chữ đã học - Giáo viên đọc âm, học sinh chỉ chữ b) Ghép âm thành vần - Học sinh tự đọc các vần từ chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng Xâu kim Lưỡi liềm Nhóm lửa Têm trầu - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết: xâu kim - Giáo viên chỉnh sửa chữ cho học sinh - Học sinh luyện bảng lớn - Học sinh nhắc lại các vần đã học : Om , ăm , iêm , om ,yêm , ươm , uôm ... - Học sinh chỉ chữ và đọc âm - Học sinh ghép vần - Học sinh đọc - Học sinh luyện bảng con Tiết 2 3. Luyện đọc a) Luyện đọc Nhắc lại bài ôn tiết trước - Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh. b) Luyện viết - Học sinh viết trong vở tập viết: xâu kim, lưỡi liềm 4. Kể chuyện: Đi tìm bạn Giáo viên kể chuyện theo tranh - Chia lớp thành các nhóm để tập kể lại câu chuyện */ Câu chuyện cho em hiểu điều gì ? III. Củng cố dặn dò : Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Học sinh đọc các vần theo cá nhân, nhóm và cả lớp - Học sinh đọc câu ứng dụng “ Trong vòm lá mới .... trảy vào” . - Học sinh luyện vở - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện +/ Tranh 1 : Sóc và Nhím là đôi bạn thân đi đâu cũng có nhau +/ Tranh 2 : Mùa đong giá buốt tự nhiên Nhím biến mất +/ Sóc cuống cuồng đi tìm bạn gặp ai Sóc cũng hỏi thăm nhưng không ai biết Nhím đi đâu . +/ Tranh 4 : Mùa xuân đến Nhím xuất hiện . Hỏi ra Sóc mới biết họ nhà Nhím mùa đông phải đi tránh rét - Tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím mặc dù hoàn cảnh sống của hai bạn rất khác nhau . Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – TC: Vân động I. Mục tiêu - Ôn 1 số độngtác RLTTC - Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản nhanh II. chuẩn bị : Sân bãi III. Hoạt động Dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang - Giáo viên nhận xét - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi */ Nhận xét 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh thực hành - Học sinh chơi trò chơi - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét Toán : luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán . II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu nhiệm vụ của bài tập và giải bài tập ( Đếm số chấm tròn ghi số tương ứng ) Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 Bài 3: Tính + + + + + + 7 5 4 2 10 9 1 2 6 2 0 1 ...... ..... ..... ...... ......... ..... - - - - - - 10 9 8 7 4 3 4 2 5 6 4 0 ..... ..... .... .... .... ..... Giáo viên chữa bài cho học sinh Bài 4 : Số Bài 5 a) Có : 5 quả thêm : 3 quả Tất cả : .. . quả ? b) Có :7 viên bi Bớt : 3 viên bi Còn : ...viên bi ? IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - 1 Học sinh lên bảng - Học sinh làm bài tập - Học sinh làm bài vào vở bài tập toán - 2 học sinh lên bảng - 1 học sinh lên bảng 5 + 3 = 8 7 – 3 = 4 Ngày soạn : 22 tháng 12 Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009 Học vần : ot, at I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy,Chim hót, chúng em ca hát II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động dạy – học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ot, at - Giáo viên đọc b): Dạy vần: ot * Nhận diện - Vần ot gồm những âm nào? b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá : Hót - Giới thiệu từ khoá : Tiếng hót - Giáo viên chỉnh sửa b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ c): Dạy vần: at * Nhận diện - Vần at gồm những âm nào? - So sánh: at - ot - Vần at và vần ot giống và khác nhau ở chỗ nào? c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: Hát - Giới thiệu từ khoá : Ca hát - Giáo viên chỉnh sửa c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữc 3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần at ,ot , tiếng hót , ca hát - Giáo viên nhận xét và sửa sai d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. tiết 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Đọc bảng lớp - Đọc sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và đọc bài trong sách giáo khoa */ Yêu cầu học sinh đọc toàn bài trong sách giáo khoa b) Hướng dẫn viết c) Luyện nói Giới thiệu chủ đề : Gà gáy , chim hót , chúng em ca hát +/ Con gà nào hay gáy vào mỗi buổi sáng ? +/ Ai có thể bắt chiếc được tiếng gà gáy ? +/ Con chim nó hót thế nào ? +/ Con gà , con chim em thích con nào ? +/ Em có thích tiếng hát không ? Vì sao ? +/ Lớp ta ai hát hay nhất ? +/ Cả lớp ta hãy cùng hát 1 bài III. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học sinh về nhà học bài . Hoạt động của trò - Học sinh viết bảng : Lưỡi liềm , nhóm lửa - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc : Ot , at - - Học sinh nhận diện : Âm o đứng trước , âm t đứng sau . - Học sinh đánh vần : o – t- ot/ot - ĐV : h –ot – hot – sắc – hót / hót - Đọc : Tiếng hót - Học sinh ghép vần và ghép tiếng - Học sinh nhận diện : Âm a đứng trước , âm t đứng sau - Học sinh so sánh +/ Giống : Đều có âm t đứng sau Khác : Ot có o , at có a đứng trước . - Học sinh đánh vần : a – t – at/at - H –at – hat –sắc – hát/hát - Đọc : Ca hát - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ - Học sinh luyện bảng con - Học sinh đọc ; Bánh ngọt Bãi cát Trái nhót Trẻ lạt - 5 em đọc - đọc : “ Ai trồng cây ........ ....... ....... mê say” . - Cá nhân tập thể đọc bài - Mở vở tập viết và viết theo hướng dẫn - Tự trả lời Thủ công Gấp cái quạt( tiết 2) I. mục tiêu - Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều - Gấp được cái quạt bằng giấy. II. Chuẩn bị - Giáo viên : + Quạt giấy mẫu. + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. + Tranh quy trình gáp cái quạt + 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán. - Học sinh: + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô + 1 sợi chỉ hoặc len màu. + Bút chì, hồ dán + Vở thủ công. III. Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bản vẽ quy trình mẫu. - Giáo viên nhắc nhở học sinh môi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ phải mỏng đều, buộc dây đảm bảo chắc, đẹp. - GV giúp đỡ các em còn lúng túng - Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật của toàn lớp và đanh giá sản phẩm của HS. - Học sinh thực hành gấp quạt theo các bước đúng quy trình. - Học sinh qua thực hành theo sự hương dẫn của GV HS dán sản phẩm vào vở thủ công. Tự học ( Hướng dẫn học sinh ôn bài ) Ký duyệt của giám hiệu - II. chuẩn bị - Như SGV III. Hoạt động dạy – học
Tài liệu đính kèm: