A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
* Giúp HSTK dùng que tính thực hiện được phép tính: 1 + 4, 4 + 1, 2 + 3, 3 + 2
B. Đồ dùng:
- Hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Học sinh làm bảng con: 5 – 2 = 5 – 3 = 4 – 2 =
5 – 1 = 5 – 0 = 3 – 0 =
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* GV viết vào vở cho HSTK dùng que tính thực hiện được phép tính: 1 + 4, 4 + 1,
2 + 3, 3 + 2
Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả ghi sao cho thẳng cột.
Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả vế bên kia sau đó điền dấu >, <,>,>
Bài3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính bằng cách:
5- - 1 = 4 – 1 = 3
Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ và đọc thành bài toán, nêu cách giải bài toán đó. Nêu phép tính.
IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài.
- Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con.
5 4 5 3 5 4
- 2 - 1 - 4 - 2 - 3 - 2
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
5 – 2 . 2 5 – 1 . 3
5 – 3 . 3 4 – 2 . 1
5 – 0 . 5 4 – 4 . 1
Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
5 – 2 – 1 = 4 – 0 – 1 =
5 – 0 – 4 = 4 – 2 – 1 =
5 – 1 – 2 = 5 – 0 – 5 =
- Học sinh đọc và làm bài.
5 – 2 = 3
4 – 1 = 3
Tuần 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 2 Tiếng việt Bài93, 94: ưu, ươu - Giúp HS nhận biết đợc: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu sao, nai, voi. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trớc. - Viết: buổi chiều, hiểu bài, già yếu. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần ưu. a)Nhận diện vần ưu. - GV ghi vần ưu lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần ưu gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu vần: ư – u – ưu. - GV ghi bảng tiếng lựu và đọc trơn tiếng. ? Tiếng lựu do những âm gì ghép lại. - GV đánh vần tiếng: l – ưu – . – lựu. - GV giới thiệu tranh rút ra trái lựu và giải nghĩa. * Dạy vần ươu tương tự ưu. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. - Giáo viên lu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. Tiết 3 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Những con vật này sống ở đâu. ? Những con vật này thường ăn gì. ? Trong những con vật này con vật nào thích ăn mật ong. - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc CB bài - HS đọc vần ưu (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ưu và ưa. - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng lựu(CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng diều - HS đánh vần: l– ưu- .- lưu. (CN-ĐT). - HS đọc trơn từ trái lựu. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT) - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). .. Tiết 4: Toán Bài 41: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. * Giúp HSTK dùng que tính thực hiện được phép tính: 1 + 4, 4 + 1, 2 + 3, 3 + 2 B. Đồ dùng: - Hình minh hoạ trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Học sinh làm bảng con: 5 – 2 = 5 – 3 = 4 – 2 = 5 – 1 = 5 – 0 = 3 – 0 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * GV viết vào vở cho HSTK dùng que tính thực hiện được phép tính: 1 + 4, 4 + 1, 2 + 3, 3 + 2 Bài 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả ghi sao cho thẳng cột. Bài 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả vế bên kia sau đó điền dấu >, <, = Bài3. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính bằng cách: 5- - 1 = 4 – 1 = 3 Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ và đọc thành bài toán, nêu cách giải bài toán đó. Nêu phép tính. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con. 5 4 5 3 5 4 - 2 - 1 - 4 - 2 - 3 - 2 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 5 – 2 ... 2 5 – 1 ... 3 5 – 3 ... 3 4 – 2 ... 1 5 – 0 ... 5 4 – 4 ... 1 Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 5 – 2 – 1 = 4 – 0 – 1 = 5 – 0 – 4 = 4 – 2 – 1 = 5 – 1 – 2 = 5 – 0 – 5 = - Học sinh đọc và làm bài. 5 – 2 = 3 4 – 1 = 3 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán Bài 42: Số 0 trong phép trừ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được 0 là kết quả quả phép tính trừ hai số bằng nhau. Một số trừ đi khong cho kết quả bằng chính số đó,biết thực hiện tính trong những trường hợp này. - Tập biểu thị tình huống bằng phép tính thíchs hợp. * Giúp HSTK dùng que tính thực hiện được phép tính: 1 - 1, 2 - 2, 4 - 4, 3 - 3 B. Đồ dùng: - Các mô hình trong sách giáo khoa. Bộ đồ dùng dạy học toán. C Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 2 + 3 = 5 – 4 = 3 + 2 = 5 – 1 = III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau: - Giáo viên thao tác với các đồ dùng để thành lập các phép tính sau: 1 – 1 = 0 3 – 3 = 0 2 – 2 = 0 4 – 4 = 0 3) Giới thiệu phép trừ:( một số trừ đi 0) - Giáo viên thao tác với các mẫu vật để hình thành các phép tính. 4 – 0 = 4 5 – 0 = 5 3 – 0 = 3 1 – 0 = 1 2 – 0 = 2 4) Thực hành: Bài 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính và làm bài vào bảng con. Bài 2. - Học sinh tính và nêu kết quả. Bài 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả của bên kia trước sau đó mới điền dấu. Bài 4. - Giáo viên nêu đề toán, học sinh đọc thành bài toán, nêu phép tính, làm bài. IV. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh cùng thao tác với giáo viên để hình thành các phép tính và rút ra nhận xét: “ Một số trừ đi chính số đó có kết quả là 0”. - Học sinh cùng thao tác với giáo viên để hình thành các phép tính và rút ra nhận xét: “ Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”. * GV viết vào vở cho HSTK dùng que tính thực hiện được phép tính: 1 - 0, 2 - 0, 2 - 2, 3 - 3 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con. 1 – 0 = 1 – 1 = 2 – 0 = 2 – 2 = - Học sinh nêu yêu càu và làm bài: 4 + 1 = 2 + 0 = 4 + 0 = 2 – 2 = 4 – 0 = 2 – 0 = - Học sinh tính và điền dấu: 4 – 0 ... 3 4 + 1 ... 5 3 + 0 ... 3 3 + 2 ... 3 5 – 5 ... 0 4 + 0 ... 4 - Học sinh đọc bài toán, nêu cách tính và làm bài. 3 – 3 = 0 2 – 2 = 0 --------------------------------------------------- Tiết 2: Tập viết Tieỏt 9: caựi keựo, traựi ủaứo, saựo saọu, lớu lo, hieồu baứi,yêu cầu A. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp các tiếng: cái kéo, trái đào theo kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét. - Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ. B.ẹoà duứng daùy hoùc: - Chửừ maóu caực tieỏng ủửụùc phoựng to . - Vieỏt baỷng lụựp noọi dung vaứ caựch trỡnh baứy theo yeõu caàu baứi vieỏt. C.Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. ổn định tổ chức: II.Kieồm tra baứi cuừ: -Vieỏt baỷng con: ủoà chụi, tửụi cửụứi III. Bài mới: 1) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ. - Giáo viên giải nghĩa nội dung bài viết. 2) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng. - Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp. - Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp IV. CC – D D - Gv nhận xét giờ học, nhắc HS viết bài ở nhà. - Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau. - Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh. - Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên. - Học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Học sinh chú ý viết đúng qui trình. - Học sinh quan sát và viết bài vào vở tập viết. - Học sinh quan sát và sửa sai trong vở. --------------------------------------------------------- Tiết 3: Tự nhiên- Xã hội Baứi 11: Gia ẹỡnh A. Mục tiêu: -Giuựp HS bieỏt gia ủỡnh laứ toồ aỏm cuỷa em. -Bieỏt boỏ meù, oõng baứ, anh chũ em laứ nhửừng ngửụứi thaõn yeõu nhaỏt cuỷa em. -Bieỏt yeõu quyự gia ủỡnh vaứ nhửừng ngửụứi thaõn trong gia ủỡnh. * HS (cả nam và nữ) có quyền được sống với bố, mẹ, được đoàn tụ với gia đình, được chăm sóc nuôi nấng trong gia đình - Bổn phận phải chăm ngoan vâng lời cha mẹ và người lớn: Chăn chỉ học hành: biết yêu thương kính trọng và nghe lời ông bà, cha mẹ B. Đồ dùng: -Baứi haựt: “Caỷ nhaứ thửụng nhau” -Giaỏy-Vụỷ baứi taọp tửù nhieõn xaừ hoọi C. Các hoạt động dạy học: I. ổn ủũnh toồ chửực: II. Kieồm tra baứi cuừ: - Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ? (OÂn taọp) - Em haừy keồ laùi nhửừng coõng vieọc veọ sinh ủang ... h đọc bảng cộng trong phạm vi 6. - Làm bảng con: 4 + 2 = 5 + 1 = 2 + 4 = 1 + 5 = III. Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ. a) Hướng dẫn học sinh học phép tính trừ 6– 1 = 5 - Giáo viên giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và đọc thành bài toán: “ Có 6 bông hoa cho đi 1 bông hoa.Hỏi còn lại mấy bông hoa”. ? Có mấy bông hoa. ? Cho đi mấy bông hoa. ? Còn lại mấy bông hoa. ? Muốn biết còn lại mấy bông hoa ta làm thế nào. ? Vậy 6 bớt 1 còn mấy. - Giáo viên ghi phép tính 6 – 1 = 5. - Giáo viên cho học sinh thao tác với nhiều vật mẫu để rút ra các phép tính tiếp theo: 6 – 1 = 5 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3 6 – 4 = 2 6 – 5 = 1 b) Ghi nhớ bảng trừ. - Giáo viên xoá dần kết quả và cho học sinh đọc thuộc bảng trừ. - Giáo viên hỏi: ? 6 trừ 1 bằng mấy. ? 6 trừ 2 bằng mấy. ? 6 trừ 3 bằng mấy. ? 6 trừ 4 bằng mấy. ? 6 trừ 5 bằng mấy. 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả và viết sao cho thẳng cột. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính nêu kết quả và củng cố mối quan hệ giữa cộng và trừ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con theo cách sau: 6 – 4 = 2, 2 – 2 = 0. Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh minh hoạ đọc thành bài toán, nêu phép tính và giải bài toán đó. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. - Học sinh quan sát tranh và đọc lại bài toán. - Có 6 bông hoa - Cho đi 1 bông hoa. - Còn lại 5 bông hoa. - Lấy 6 – 1 = 5 - 6 bớt 1 còn 5. - Học sinh đọc: 6 trừ 1 bằng 5. - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng trừ. - 6 trừ 1 bằng 5 - 6 trừ 2 bằng 4 - 6 trừ 3 bằng 3 - 6 trừ 4 bằng 2 - 6 trừ 5 bằng 1 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 6 6 6 6 - 3 - 4 - 1 - 3 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 5 + 1 = 4 + 2 = 6 - 5 = 6 - 2 = 6 – 1 = 6 – 4 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 6 – 4 – 2 = 6 – 2 – 1 = 6 – 2 – 4 = 6 – 1 - 2 = - Học sinh đọc bài và làm vào vở. 6 – 2 = 4 6 – 1 = 5 - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 6. -------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng việt Bài 107, 108: iên, yên - Giúp HS nhận biết đợc: iên, yên, đèn điện, con yến. - Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: nhà in, xin lỗi. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần iên. a) Nhận diện vần. - GV ghi vần iên lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần iên gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - HS đọc vần iên (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần iên và ên. - GV phát âm mẫu vần: iê– n – iên. - GV ghi bảng tiếng điện và đọc trơn tiếng. ? Tiếng điện do những âm gì ghép lại. - GV đánh vần tiếng: đ – iên – . - điện. - GV giới thiệu tranh rút ra đèn điện và giải nghĩa. * Dạy vần yên tương tự iên. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. - Giáo viên lu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. Tiết 3: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Em thường thấy, nghe biển có những gì ? Nước biển mặn hay ngọt. ? Những người nào thường sinh sống ở biển. - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng điện (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng điện. - HS đánh vần: đ – iên- . - điện (CN-ĐT). - HS đọc trơn từ đèn điện. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT) - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tiếng việt Bài 109, 110: uôn, ươn - Giúp HS nhận biết đợc: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc đợc các từ và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trong bài. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: cá bỉên, viên phấn, yên ngựa. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần uôn. a) Nhận diện vần - GV ghi vần uôn lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần uôn gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu vần: uô– n – uôn. - GV ghi bảng tiếng chuồn và đọc trơn tiếng. ? Tiếng chuồn do những âm gì ghép lại. - GV đánh vần tiếng: ch – uôn – \ - chuồn. - GV giới thiệu tranh rút ra từ chuồn chuồn và giải nghĩa. * Dạy vần ươn tương tự uôn. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. - Giáo viên lu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét. Tiết 1: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện viết: - GV hớng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hớng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Em biết những loại chuồn chuồn nào. ? Cào cào châu chấu màu gì. ? Em đã làm nhà cho cào cào, châu chấu bao giờ chưa. ? Em bắt những con vật đó để làm gì. ? Đi nắng bắt chuồn chuồn có được không. - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc vần uôn (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uôn và iên. - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng chuồn (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng chuồn. - HS đánh vần: ch – uôn- chuồn. (CN-ĐT). - HS đọc trơn từ chuồn chuồn. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT) - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Bài 48 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 6. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. B. Đồ dùng: - Hình minh hoạ trong sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 6. - Học sinh làm bảng con: 6 – 2 = 6 – 3 = 5 – 2 = 6 – 1 = 6 – 0 = 5 – 0 = II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính kết quả ghi sao cho thẳng cột. Bài 2. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả vế bên kia sau đó điền dấu >, <, = Bài3. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính bằng cách: 1 + 3 = 4, 4 + 2 = 6 Bài 4. - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phép cộng trong phạm vi 6 để điền số. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm lại nội dung bài. - Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học - Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con. 6 6 6 5 6 4 - 2 - 1 - 4 - 2 - 3 - 2 - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 2 + 3 ... 6 3 + 3 ... 6 2 + 4 ... 6 3 + 2 ... 6 5 – 0 ... 6 4 – 4 ... 6 Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 1 + 3 + 2 = 6 – 0 – 1 = 6 – 0 – 4 = 6 – 2 – 1 = 6 – 1 – 2 = 6 – 0 – 5 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. ... + 2 = 6 ... + 5 = 5 3 +... = 6 3 + ... = 6 ... + 5 = 6 6 + ... = 6 ------------------------------------------------------ Tiết 4: giáo dục tập thể. Bài 3: Đánh giá nhận xét tuần 12. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. 1 Đạo đức Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 2.Học tập : Lớp học đã có nè nếp , xong bên cạnh đó vẫn có em chưa thực sự tích cực học tập , chất lượng lớp hoc chưa cao. 3.Công tác lao động: Công tác vệ sinh lớp chưa tốt . 4.Các hoạt động khác : Công tác vệ sinh các em chưa thực sự có ý thức trong hoạt động vệ sinh chung. ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: